I/Mục tiêu :
ã Nắm vững công thức tính diện tích các đa giáic đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
ã biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính duực diện tích.
ã Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
ã Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo ,tính
II/ Chuẩn bị:
ã Thước thẳng, bìa cứng, kéo cắt thủ công.
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung
47 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 học kỳ II Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Khánh- Trường THCS Khánh TRung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn :
Tiết thứ : 34
Tên bài :
Diện tích đa giác
I/Mục tiêu :
Nắm vững công thức tính diện tích các đa giáic đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính duực diện tích.
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo ,tính
II/ Chuẩn bị:
Thước thẳng, bìa cứng, kéo cắt thủ công.
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung
Phương pháp
Nội dung
G : Đặt vấn đề : Ta mới chỉ học công thức tính diện tích của các hình tam giác, tứ giác đặc biệt. Nhưng trong thực tế nhiều khi ta ta phải tính diện tích của các đa giác có số cạnh nhiều hơn 4 cạnh như hình vẽ 148a) b) SGK
Trong các trường hợp đó ta có cách nào để tính diện tích của các hình đó.
HS : Đưa các cách giải quyết
G: Để việc tính toán thuận tiện ta có thể chia đa giác đó thành nhiều đa tam giác vuông, và hình thang vuông
Ví dụ : Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình.
G:Chia cả lớp thành các nhóm và làm theo hướng dẫn trong SGK Yêu cầu HS làm thật chính xác
G: Hướng dẫn HS chia các đa giác thành các cáctam giác và hình thang…
+xác định số đo của tam giác, và hình thang
+Tính diện tích của các hình theo số đo vừa xác định
+áp dụng tính chất diện tích đa giác suy ra diên tích của đa giác lớn
4) Củng cố luyện tập
+Đối với một hình bất kỳ ta không thể tính diện tích trực tiếp được thì ta có thể chia đa giác đó thành các tam giác, tứ giác …rồi xác định số đo cần thiết của các hình này và tính diện tích của chúng từ đó suy ra diện tích của đa giác
+ Làm bài tập 37,38 SGK
Bài tập 37
Đa giác ABCDE được chia thành hai tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE,DKC và hình thang vuông HKDE cần đo các đoạn thẳng
BG,AC,AH,HK,KC,EH,KD rồi tính diện tích của các hình nói trên
A B
C
D
I
E
H
G
Giải :
Ta chí hình ABCDEGHI thành 3 hình thang vuông
DEGC, hình chữ nhật ABGH và tam giác AIH. muốn thế phải vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH
Để tính diện tích các hình trên, ta đo sáu đoạn thẳng Cd; DE;CG; AB; AH và đường cao IK của tam giác AIH. Kết quả như sau :
CD= 2cm, DE = 3cm,CG = 5cm,AB = 3cm,AH = 7cm,IK = 3cm
Ta có SDEGC = 1/2(3+5).2 = 8(cm2)
SABGH =3.7 =21(cm2)
SAIH = (1/2).3.7=10,5(cm2)
Vậy SABCDEGHI = SDEGC+ SABGH+ SAIH
= 39,5(cm2)
5) Hướng dẫn về nhà
+ Làm bai tập 39, 40 SGK
iV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết thứ :
Tên bài :
Kiểm tra chương II
I/Mục tiêu :
Kiểm tra nhằm đánh giá kết quả dạy và học của cả thày và trò
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng học tập cần thiết
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung Đề bài :
Bài1(3 điểm)
Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi M là trung điểm của BC, AM kéo dài cắt DC kéo dài tại E . Chứng minh rằng diện tích tam giác ADE bằng diện tích hình thang ABCD.
Bài2(3 điểm)
A B
M
D C N
Tính diện tích của hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 6cm và 9cm, góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 450.
Bài 3(3điểm)
Tính diện tích hình thoi có cạnh bằng 5cm và có góc nhọn băng 300
A 6cm B
D 450 C
9cm
Bài4*(1đ)Cho hình thang ABCD(AB là đáy nhỏ, CD là đáy lớn), M AB. Hãy vẽ đường thẳng d qua M sao cho đường thẳng d chia hình thangABCD thành hai phần có diện tích bằng nhau? Giải thích tại sao vẽ được như vậy ?
A M B
D C
5) Hướng dẫn về nhà
iV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết thứ : 37
Tên bài :
Tam giác đồng dạng
Định lý ta lét trong tam giác
I/Mục tiêu :
HS nắm được khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng từ đó hiểu được khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ
Từ hoạt động thực hành ,HS phát hiện ra tính chất đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác thì nó định ra trên hai cạnh ấy những đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm chắc được nội dung định lý Ta lét(thừa nhận mà không chứng minh)
Vân dụng định lý ta lét trong việc tính toán độ dại của một đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị:
HS : Thước thẳng
G :Chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 5 SGK
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung
Phương pháp
Nội dung
G : ởo lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số.Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ?
?1
G : Ghiđề bài lên bảng
Cho AB = 3cm; CD = 5cm ;
AB/CD =3/5
HS :
G : Ta nói 3/5 là tỉ số của hai doạn thẳng AB và CD
EF = 4dm; MN = 7dm ;
EF/MN = 4/7
Ta nói 4/7 là tỉ số của hai đoạn thẳng EF và MN
?Em hiểu thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng
HS:
G: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là AB/CD
G : yêu cầu HS làm ví dụ 1
G: Qua ví dụ trên ta thấy rằng tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo
G: Yêu cầu HS làm ?2
So sánh AB/CD và A’B’/C’D’
HS : AB/CD = A’B’/C’D’
G : Ta nói hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
Từ đó giới thiệu định nghĩa
G : yêu cầu HS làm ?3 SGK theo nhóm
a)So sánh AB’/AB và AC’/AC
G: Các em hãy xem phần hướng dẫn trong SGK để trả lời yêu cầu của đề bài
AB’/AB = AC’/AC (=5/8)
b) So sánh AB’/B’B và AC’/C’C
AB’/B’B = AC’/C’C
c)So sánh B’B/AB và C’C/AC
B’B/AB = C’C/AC.
Trên đây là một trường hợp cụ thể tổng quát lên ta có định lý sau :
G: Giáo viên giới thiệu định lý ta lét
HS : Đọc định lý ta lét, vẽ hình ghi GT,KL
Tính độ dài x trong hình 4 SGK
G:Yêu cầu HS làm theo nhóm
HS : Vì MN//EF, theo định lý ta lét ta có :
DM/ME = DN/NF hay 6,5/x = 4/2
X =2.6,5/4 =3,25
Tính độ dài x và y trong hình 5?SGK
G: Chuẩn bị bảng phụ hình vẽ 5 SGK
HS : hoạt động theo nhóm
G: Gọi đại diện các nhóm trình bày bài làm.
a)a//BC /5 =x/10 x = .10/5 = 2
b)HD : hãy chỉ ra DE//AB
DE AC và AB AC DE //AB
5/8.5 = 4/(4+y)
5(4+y) =4.8,5
20 +5y = 34
5y = 14
y = 2,8
4) Củng cố
Hệ thống lại kiến thức của toàn bài
?Nhắc lại định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng
? Khi nào thì ta có thể nói 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
?Nhắc lại định lý ta lét trong tam giác .Viết giả thiết kết luận của định lý
1.Tỉ số của hai đoạn thẳng
AB/CD =3/5
EF/MN = 4/7
Định nghĩa(SGK tr56)
Ký hiệu : Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD ký hiệu là AB/CD
Ví dụ. Nếu AB =300cm, CD =400cm thì AB/CD =300/400 =3/4
Nếu AB =3m; CD =4m thì AB/CD =3/4
Chú ý (SGK)
2.Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa (SGK)
3.Định lý ta lét trong tam giác
A
B’ C’ a
B C
Định lý Ta lét(SGK)
GT
ABC,B’C’//BC(B’ AB
,C' AC)
KL
AB'/AB=AC'/AC;
AB'/B'B=AC'/C'C
B'B/AB=C'C/AC
Ví dụ.(SGK)
Vì MN//EF, theo định lý ta lét ta có :
DM/ME = DN/NF hay 6,5/x = 4/2
X =2.6,5/4 =3,25
?4
a)a//BC /5 =x/10 x = .10/5 = 2
b)DE AC và AB AC DE //AB
5/8.5 = 4/(4+y)
5(4+y) =4.8,5
20 +5y = 34
5y = 14
y = 2,8
5) Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các định nghĩa và định lý
làm các bài tập 1- 5 SGK(tr58,59)
IV)Rút kinh nghiệm
Tuần 21
Ngày soạn :
Tiết thứ :38
Tên bài :
Định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét
I/Mục tiêu :
HS phải nắm chắc định đảo và hệ quả của định lý Ta lét vân dụn vao giải một số bài toán tính độ dài của đoạn thẳng.
II/ Chuẩn bị:
HS và G chuẩn bị thước thẳng
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
Phát biểu nội dung của định lý Ta let.
Làm bài tập 5SGK(tr59)
ĐS :a) MN//BC 4/x =5/3,5 4.3,5 = x.5 x =2,8
b)x/10,5 =9/15 15x =9.10,5 x =6,3
3.Nội dung
Phương pháp
Nội dung
G: Yêu cầu HS làm ?1
G:Ghi đề bài lên bảng và vẽ hình 8 trong SGK lên bảng
A
B’ C’’
C’
B C
1)So sánh các tỉ số AB’/AB và AC’/AC
HS : AB’/AB = AC’/AC
? hãy giải thích AB’/AB = AC’/AC
HS : cùng bằng 1/3
2)Vẽ đương thẳng a đi qua B’ và song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại C’’
G : yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
a)Tính độ dài AC’’
HS : AC’’ = 3cm
b) Có nhận xét gì về C’ và C’’ và về hai đường thẳng BC và B’C’?
HS : C’ trùng với C’’ và B’C’ //BC
? Như vây đường thẳng BC cắt hai cạnh của tam giác ABC và định ra trên hai cạnh AB và BC những đoạn thẳng tỉ lệ thì có thể kết luận gì về vị trí tương đối của B’C’ và BC
G : Một cách tổng quát ta có định lý sau:
Định lý đảo của định lý Ta lét
G: yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm
Các nhóm nộp bài làm của nhóm mình
G: Cho HS xem và nhận xét bài làm của nhau
G: Với điều kiện bài cho thì ta có thể suy ra rằng DE//BC trong trường hợp này ta còn thể kết luận gì về 3 cạnh của tam giác ADE và 3 cạnh của tam giác ABC
HS : 3 cạnh của tam giác ADE tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác ABC
? hỹa khái quát kết quả của bài toán này thành nhận xét
HS:
G: khẳng định đây là nội dung của hệ quả định lý ta lét vì rút ra từ định lý Ta lét
G: yêu cầu HS đọc nội dung hệ quả
G: vẽ hình ,yêu cầu HS ghi , GT kết luận
GT
ABC
B’C’//BC(B’ AB;C’ AC)
KL
AB’/AB=AC’/AC=B’C’/BC
HS :hoạt động theo nhóm để tìm cách chứng minh
G: Hãy áp dụng định lý Ta lét để chứng minh đây là bài toán tổng quát của bài toán trong ?2
AB’/AB=AC’/AC(giải thích?)
AC’/AC=B’C’/BC(giải thích?)
G: nêu chú ý SGK hệ quả trên vẫ đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh đoạn thẳng còn lại.
4)Củng cố luyện tập
làm ?3 SGK
1.Định lý đảo
A
B’ C’’
C’
B C
?1
Định lý Ta lét(SGK)
GT
ABC,B’ AB, C’ AC
AB’/B’B =AC’/C’C
KL
B’C’//BC
?2a)DE//BC
FF//AB
b)Tứ giác BDEF là hình bình hành
C)AD/AB = AE/AC =DE/BC
2.hệ quả của định lý Ta lét
A
B’ C’
B D C
Chứng minh
SGK
Chú ý (SGK)
5)Hướng dẫ về nhà
Học thuộc định lý SGK
Làm bài tập 6,7,8,9 SGK tr 62,63
IV)Rút kinh nghiệm
Duyệt của BGGH
Ngày soạn :
Tiết thứ : 39
Tên bài :
Luyện tập
I/Mục tiêu :
HS vận dụng định lý Ta lét, hệ quả của định lý Ta lét vào các bài toán tính toán độ dài của đoạn thẳng để khắc sâu thêm nội dung định lý, rèn kỹ năng tính toán cho HS.
HS áp dụng định lý đảo của định lý Ta let trong việc chứng minh hai đường thẳng song.
II/ Chuẩn bị:
HS làm các bài tập đã cho kỳ trước.
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
HS1: Phát biểu định lý đảo định lý Ta lét .hệ quả của định lý Ta lét.
Làm bài tập 6SGK
TL:a)AP /PD =AM/MC =1/3 PM//BC(Định lý đảo của định lý Ta lét)
Tương tự MN//AB
b)A’’B’’//A’B’//AB
HS2: Phát biểu hệ quả của định lý Ta lét.
Làm bài tập 7SGK ? Tính độ dài x,y trong hình 14 SGK
TL :a)MN//EF 9,5/37,5 =8/x x =37,5.8/9,5
3.Nội dung
Phương pháp
Nội dung
Bài tập 9
G:Tóm tắt đề bài lên bảng
ABC :D AB;AD =13,5 cm,DB =4,5cm.Tính tỉ số các khoảng cách từ điểm D và B đến cạnh AC
G: Có thể kết luận gì về vị trí của DD’ so với BB’
HS : DD’//BB’
?Hãy chứng minh điều này
HS:
DD’ AC vàBB’ AC
DD’ //BB’
?Hãy tính tỉ số DD’/BB’
HS :
áp dụng hê quả định lý Ta lét cho ABB’ ta có :
AD/AB = DD’/BB’ =13,5/18 = 27/36 =3/4
Bài tập 10SGKtr63
a)Chứng minh rằng AH’/AH =B’C’/BC
G:Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
b) áp dụng : Cho biết AH’ =1/3 AH và diện tích tam giác ABC là 67,5cm2 .Tính diện tích AB’C’
HD: hãy lập tỉ số diện tích của hai tam giác trên
Bài 11 SGK
G: Tóm tắt đề bài lên bảng
BC=15cm. AK =KI = IH
HS :Ghi giải thiết kết luận
a)Tính độ dài đoạn thẳng MN và EF
HD :Hãy áp dụng hệ quả của định lý ta lét để tính tỉ số MN/BC và EF/BC từ đó tính MN và EF(Có thể áp dụng kết quả của bài tập trên)
HS :
b)Tính diện tích tứ giác MNFE biết rằng diện tích của tam giác ABC là 270 cm2
áp dụng kết quả ý b của bài tập trên
Tính tỉ số diên tích của tam giác AMN và ABC ;Tỉ số diện tích của hai tam giác AEF và ABC
4)Củng cố
-Nhắc lại định lý ta lét trong tam giác
-Nhắc lại định lý đảo của định lý Ta let
-Hệ quả của định lý Ta let
Hướng dấn bài tập thực hành bài số 12 SGK tr 64
Bài tập 9 A
D’
B’
D
B C
DD’ AC vàBB’ AC
DD’ //BB’
áp dụng hê quả định lý Ta lét cho ABB’ ta có :
AD/AB = DD’/BB’ =13,5/18 = 27/36 =3/4
Bài tập 10SGKtr63
A
d B’ C’
H’
B C
H
B’C’//BC
B’C’/BC = AB’/AB(2)(áp dụng hqdltl cho ABC)
Tương tự đối với ABH
AH’/AH = AB’AB(2)
Từ (1) và (2) ĐPCM
SAB’C’/SABC =
SAB’C’ = 1/9.67,5= 7,5 (cm2)
Bài 11 SGK
A
M
K N
E I F
B C
H
a)MN/BC =1/3 MN =5cm
EF/BC =2/3 EF =10cm
b)S(AMN)/SABC=(MN/BC)2
=1/9
S(AMN)= 30cm2
S(AEF)/S(ABC) =1/4
S(AEF) = 67,5 cm2
S(MNEF) = 67,5 – 30 = 37,5cm2
5) Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 8,13,14 SGK và các bài tập SBT.
IV)Rút kinh nghiệm
Tuần 22
Tiết thứ : 40
Tên bài :
Tính chất đường phân giác của tam giác
I/Mục tiêu :
HS phải nắm chắc nội dung của tính chất đường phân giác biết cách chứng minh định lý
Được vận dụng tính chất này vào việc giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng
II/ Chuẩn bị:
HS ôn tập các định lý và hệ quả của định lý Ta lét
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung
Phương pháp
Nội dung
?1Vẽ tam giác AB =3cm ; AC = 6 cm ; góc A =1000 .Dựng đường phân giác AD của góc A(bằng com pa, thước thẳng),
G: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Sau đó gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình
?Đo độ dài các đoạn thẳng DB,DC rồi so sánh các tỉ số AB/AC và DB/DC
HS: AB/AC = DB/DC
?Hãy dự đoán tính chất của đường phân giác trong tam giác
HS : Trong tam giác, đường phân giác của góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn âý.
G: Khẳng định đây là nội dung của định lý trong SGK
HS : Đọc định lý và vẽ hình ghi GT KL
G: Hướng dẫn kẻ thêm đường phụ :Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E
? hãy so sánh tỉ số AB/AC và tỉ số BD/DC qua tỉ số trung gian BE/AC
HS:
G: Định lý vẫ đúng trong trường hợp với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
G:Yêu cầu HS làm ?2 SGK
a)Tính x/y
HS: x/y = 3,5/7,5 = 35/75 =7/15
b)Tính x khi y = 5
HS : x= (7/15).y =(7/15).5 = 7/3
?3 Tính x trong hình 23b
HS :Làm theo nhóm
Đại diện một nhóm lên bản trình bày
Các nhóm khác nhận xét
4) Củng cố luyện tập
Bài tập 15 SGK
1.Định lý
A
6
3
B
D C
GT
ABC AD là đường phân giác của góc A
KL
DB/DC = AB/AC
A
D C
B
E
Qua B vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AD tại E
HD:
-Chứng minh ABE cân tại B AB = BE
-Từ đó AB/AC = BE/AC(1)
-BE//AC BD/DC =BE/AC(2)(hệ quả của định lý Ta lét
Từ (1) và (2) DB/DC = AB/AC
2.Chú ý(SGK)
A
E’
C
D’ B
D’B/D’C =AB/AC
Bài tập 15(SGK)
a)x/3,5 =7,2/4,5
x = (3,5.7,2)/4,5
= 5,6
b)x/(12,5-x) =8,7/6,2
6,2x = 8,7(12,5 –x)
6,2x = 108,75 –8,7x
14,9x= 108,75 =7,3
5) Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định lý về tính chất đường phân giác của tam giác.
Bài tập 16,17,18,19 SGK
IV)Rút kinh nghiệm
Duyệt của BGH
Ngày soạn :
Tiết thứ : 41
Tên bài :
Luyện tập
I/Mục tiêu :
HS vận dụng kiến thức về tính chất đường phân giác của tam giác để làm bài tập
HS được rèn kỹ năng tính toán hình học
II/ Chuẩn bị:
HS chuẩn bị giải các bài tập đã cho kỳ trước.
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ? áp dụng tính x trong hình 1 A
TL:
9 14,4
B C
7 x
x = 11,2
3.Nội dung
Phương pháp
Nội dung
Bài tập 16(SGK)
G: Yêu cầu HS làm bài tập 16 SGK
HS: Lên bảng làm
HS : Cả lớp nhận xét
Kẻ AH BC
S(ABD) =1/2BD.AH
S(ADC) =1/2DC.AH
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có :
BD/DC = AB/AC =m/n
Bài tập 17(SGK)
A
D E
B // // C
M
GT
KL
Bài tập 16(SGK)
A
m n
B H D C
Giải :
Kẻ AH BC
S(ABD) =1/2BD.AH
S(ADC) =1/2DC.AH
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có :
BD/DC = AB/AC =m/n
Bài tập 17(SGK)
5) Hướng dẫn về nhà
iV)Rút kinh nghiệm
Tuần 23
Ngày soạn :
Tiết thứ : 42
Tên bài :
Khái niệm tam giác đồng dạng
I/Mục tiêu :
HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng
Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học :
MN//BC AMN ~ ABC
II/ Chuẩn bị:
Bộ tranh vẽ hình đồng dạng.Tranh hoặc bảng phụ vẽ phóng to chính xác hình 29 SGK
HS mang đầy đủ dụng cụ học tập
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
3.Nội dung
Phương pháp
Nội dung
G: Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước khác nhau ví dụ như các cặp hình dưới đây
G: Treo bức tranh lên bảng sau đó cho HS tự nhận xét, mỗi em một ý kiến GV không gợi ý
G: Cho HS làm ? 1 SGK
HS: Chỉ ra hai tam giác đã cho có 3 cặp góc bằng nhau và 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia
G: Chốt vấn đề đưa định nghĩa về hai tam giác đồng dạng.
Trong ví dụ trên tỉ số đồng dạng k= 1/2
b) Tính chất
G:Nêu câu hỏ của ?2
HS : Trả lời
G : Chốt và đưa ra tính chất
G: Do tính chất 2 ta nói t g ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau.
2)Định lý
G: Cho HS làm ?3
GV : Hướng dẫn
+Với hình vẽ trên nếu MN//BC có thể rút ra được những kết luận nào?
HS:
MN//BC theo hệ quả của định lý Ta lét ta có thể rút ra được điều gì
Sau phần chứng minh bài toán phát biểu kết quả của bài toán dưới dạng định lý
Chú ý định lý vẫ đúng cho trường hợp a cắt phần kéo dài hai cạnh của tamgiác và song song song vơí cạnh còn lại
4)Luyên tập củng cố
23) a)Mệnh đề đúng
b)Mện đề sai
A’B’C’~ ABC theo tỉ số đồng dạng k = k1k2
Định nghĩa (SGK)
A
B C
A’
B’ C’
Ký hiệu : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ ký hiệu :
ABC ~ A’B’C’
Tỉ số các cạnh :
A’B’/AB=A’C’/AC=B’C’/BC = k gọi là tỉ số đồng dạng
b) tính chất
1-Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
2-Nếu ABC ~ A’B’C’ thì A’B’C’~ ABC
3-Nếu A’B’C’ ~ A’’B’’C’’ và
A’’B’’C’’~ ABC Thì A’B’C’ ~ ABC
5) Hướng dẫn học sinh học ở nhà
+Học thuộc định nghĩa hai tam giác đồng dạn và định lý về cách dựng một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho
+ Chuẩn bị các bài tập phần luyện tâp
5) Hướng dẫn về nhà
iV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết thứ : 43
Tên bài :
Luyện Tập
I/Mục tiêu :
Thông qua các bài tập HS củng cố vững chắc nội dung của định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Rền cách viết thứ tự đỉnh của hai tam giác đồng dạng
Dựa vào định lý kết hợp với định nghĩa để nhận biết các tam giác đồng dạng.
II/ Chuẩn bị:
HS chuẩn bị các bài tập phần luyện tập
Chuẩn bị đồ dùng học tập
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
?Phát biểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng
Trên hình vẽ cho biết MN //BC//PQ hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
M N
A
P Q
B C
HS2:Phát biểu định lý về cách dựng một tam giác động dạng với tam giác đã cho ? Cho ABC hãy dựng một AB’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = 1/2
3.Nội dung
Phương pháp
Nội dung
Bài tập 26)
Chia cạnh AB thành ba phần bằng nhau.Từ điểm B1 trên AB với AB1 = 2/3 AB, kẻ đường thẳng B1C1//BC ta được AB1C1 ~ ABC theo tỉ số k = 2/3
-Dựng A’B’C’ bằng AB1C1
Bài 27)G: Cho HS chuẩn bị ít phút sau đó gọi 2 HS lên bảng mỗi HS làm một ý
HS : Dướilớp theo dõi bạn làm và cho nhận xét
G: đưa ra lới giải đúng
a)Trong hình 27
(MN//BC;ML//AC) có các cặp tam giác đồng dạng sau :
AMN~ ABC
ABC ~ MBL
AMN ~ MBL
b) AMN ~ ABC với k1= 1/3
ABC MBL với k2= 3/2
AMN ~ MBL với k3= k1 k2=(1/3).(3/2)=1/2
Bài tập 28)
Giáo viên cho HS đọc đề bài
?Viết tỉ số đồng dạng của các cặp cạn h tương ứng từ đó áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
a) A’B’C’ ~ ABC với k = 3/5 ta có:
Gọi chu vi của tam giácA’B’C’ là 2p’
Gọi chu vi của tam giácABC là 2p
ta có
b)
2p’ = 60 do đó 2p = 100(dm)
A
C1
B1
B C
37)(MN//BC;ML//AC) có các cặp tam giác đồng dạng sau :
AMN~ ABC
ABC ~ MBL
AMN ~ MBL
A
M N
B C
L
b) AMN ~ ABC với k1= 1/3
ABC MBL với k2= 3/2
AMN ~ MBL với k3= k1 k2=(1/3).(3/2)=1/2
a) A’B’C’ ~ ABC với k = 3/5 ta có:
Gọi chu vi của tam giácA’B’C’ là 2p’
Gọi chu vi của tam giácABC là 2p
ta có
b)
2p’ = 60 do đó 2p = 100(dm)
5) Hướng dẫn về nhà
_Làm các bài tập trong sách bài tập
iV)Rút kinh nghiệm
Tuần 25
Ngày soạn :
Tiết thứ :
Tên bài :
Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I/Mục tiêu :
HS nắm chắc nội dung định lý(giả thiết kết luận) hiểu đựoc cách chứng minh định lý gồm hai bước gồm có hai bước cơ bản:
-Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
-Chứng minh AMN = A’B’C’
vận dụng định l ý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
II/ Chuẩn bị:
G: Vẽ sẵn hình 32 SGK chính xác đã được phóng to lên bảng phụ hoặc tờ giấy to(chuẩn bị HS tiếp cận với định lý), vẽ sẵn hình 34 để hS luyện tập)
HS chuẩn bị đồ dùng học tập(com pa thước kẻ)
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
?Phát biểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng ? ABC ~ A’B’C’ suy ra được điều gì ? Để chỉ ra hai tam giác đồng dạng với nhau ta phải chỉ ra điều gì ?
Phương pháp
Nội dung
1)Định lý
G: Cho HS làm ? SGK
HS: MN = 4 cm ; AMN = A’B’C’ và AMN ~ ABC đo đó A’B’C’ ~ ABC
HS : Căn cứ vào số đo các cạnh của hai tam giác hs phải nắm được rằng 3 cạnh của tam giác A’B’C’ lần luợt tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác ABC kết quả là A’B’C’ đồng dạng với ABC
G: Đây là một trường hợp cụ thể trong trường hợp tổng quát ta có định lý sau :
G : nêu trực tiếp định lý
HS : Đọc định lý
G: Vẽ hình
HS : Ghi GT;KL của định lý
G: Hướng dẫn HS chứng minh
-Đặt trên tia AB đoạn thẳng
AM = A’B’.Vẽ MN //BC , N AC
Để chứng minh A’B’C’ ~ ABC ta chứng minh A’B’C’ = AMN và AMN ~ ABC
áp dụng
G: Cho HS làm ?2 SGK
Yêu cầu HS vận dụng định nghĩa để giả thích các cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ
HS: Có thể chia thành từng nhóm bàn bạc, tìm ra các cặp tam giác đồng dạng
4)Luyện tập 29) a) A’B’C’ ~ ABC
b) A’B’C’ ~ ABC do đó
Vậy k =2/3
Bài 30 A’B’C’ ~ ABC áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
từ đó
A’B’ = 11 ; B’C’ = 25,67 ; C’A’ = 18,33
Định lý(SGK)
A
A’
B C B’ C’
GT
ABC, A’B’C’
KL
A’B’C’ ~ ABC
29) a) A’B’C’ ~ ABC
b) A’B’C’ ~ ABC do đó
Vậy k =2/3
A
A’
B C B’ C’
Bài 30 A’B’C’ ~ ABC áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
từ đó
A’B’ = 11 ; B’C’ = 25,67 ; C’A’ = 18,33
5) Hướng dẫn về nhà
+Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
+Làm các bài tập còn lại trong SGK
IV)Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết thứ : 45
Tên bài :
Trường hợp đồng dạng thứ hai
II/ Mục tiêu:
HS nắm chắc nội dung định lý(Giả thiết kết luận) hiêu4 được cách chứng minh gồm hai bước chinh(dụng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng minh AMN = A’B’C’
Vận dụng định lý để nhận biêt được cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK
II/ Chuẩn bị:
-Chuẩn bị hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh hoạ khi chứng minh định lý
-Vẽ sẵn hình 38 và hình 39 (SGK) ra bảng phụ hoặc giấy khổ to để không mất thời gian vẽ hình khi làm
-HS mang đầy đủ dụng cụ học tập
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
?Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác ? Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây A’B’C’ đồng dạng với nhau
AB = 5 cm ; AC = 6 cm ; BC = 8 cm và A’B’ =10cm ; A’C’ = 12 cm ; B’C’ = 16 cm
AB = 3 cm ; AC = 4 cm ; BC = 5 cm và A’B’ = 6cm ; A’C’ =8 cm ; B’C’ = 4 cm
Phương pháp
Nội dung
G: Treo bảng phụ hoặc tranh đã vẽ sẵn hình 36 SGK
G: Yêu cầu học sinh làm ? 1 SGK :
HS : Làm theo từng nhóm
Yêu cầu : Qua hoạt động này học sinh phải hiểu được rằng điều kiện bài cho :
-Hai canh của tam giác ABC tỉ lệ với hai cạnh của tam giác DEF
-hai góc tao bới các cặp cạnh đó bằng nhau
Kết quả dự đoán : ABC ~ DEF
G: Trong trường hợp tổng quát ta có định lý sau :
G: Giới thiệu trức tiếp định lý
HS : Đọc định lý
G: Vẽ hình
HS : Ghi
GT
ABC, A’B’C’
KL
A’B’C’ ~ ABC
G: Hướng dẫn học sinh chứng minh theo hai bước :
-Dựng tam giác AMN ~ ABC
-Chứng minh AMN = A’B’C’
? Từ mối quan hệ đó chúng ta có thể rút ra điều gì ?
?2 G: Treo bức tranh vẽ sẵn hình 38, HS quan sát và được suy nghĩ ít phát rồi trả lời
?3 Cho HS vẽ hình 39 vào vở kích thước đã ghi (Để HS nắm được giả thiết của bài toán)
HS : Suy nghĩ tự mình lập các tỉ số bằng nahu và rút ra kết luận
Củng cố
G: Hệ thống lại kiến thức toà
File đính kèm:
- Giao an hinh(kII).doc