Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 31 Ôn tập học kì I

I. Mục Tiêu:

 Kiến thức.

 - Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong 2 chương hình học: chương 1 Tứ giác , chương 2- Đa giác- Diện tích đa giác

 Kĩ năng.

 - Rèn luyện kỉ năng hoạt động nhóm

 - Kĩ năng giải bài tập.

 Thái độ.

 Hợp tác bạn bè để giải toán, yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: Đáp án đề cương ôn tập - Bảng phụ hệ thống kiến thức kỳ I.

 HS: Trả lời câu hỏi trong đề cương.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 31 Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 24/12/2007 Tiết: 31 Ôn tập học kì I Mục Tiêu: Kiến thức. - Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong 2 chương hình học: chương 1 Tứ giác , chương 2- Đa giác- Diện tích đa giác Kĩ năng. - Rèn luyện kỉ năng hoạt động nhóm - Kĩ năng giải bài tập. Thái độ. Hợp tác bạn bè để giải toán, yêu thích bộ môn. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Đáp án đề cương ôn tập - Bảng phụ hệ thống kiến thức kỳ I. HS: Trả lời câu hỏi trong đề cương. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết ( 10 phút) - GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các đ/nghĩa + t/chất + dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác - HS điền vào bằng cách trả lời miệng. - GV treo bảng phụ hình vẽ 1 số tứ giác đã học, các kích thước cần thiết - HS lên bảng viết công thức tính d.tích tương ứng của mỗi hình. Hoạt động 2. D D C N B M A Q Luyện tập ( 32 phút) Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD , DA. a) T/giác MNPQ là hình gì? Vì sao? b) T/giác ABCD cần thêm đk gì để t/giác MNPQ trở thành hcn ; h.thoi ; h.vuông ? c) Trong trường hợp MNPQ là h.vuông. Hãy tính d.tích các tứ giác MNPQ và ABCD biết MN = 8 cm. Bài 1: GV y/cầu 1 HS vẽ hình và ghi gt; kl? 1 HS c/m câu a. 1 HS c/m câu b. 1 HS tính SMNPQ = ? SABCD = ? Bài 162 SBT Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD; E, F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. a) Các tứ giác AEFD và AECF là hình gì? Vì sao? b) Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật c) Hình bình hành ABCD nói trên có thêm điều kiện gì thì EMFN là hình vuông? d) Cho AB = a. Hãy tính diện tích của hình vuông EMFN GV yêu cầu học sinh thảo luận giải bài toán theo nhóm. Yêu cầu nhóm trưởng lên bảng trình bày Yêu cầu 3 nhóm trưởng trình bày ba câu Yêu cầu từng nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn Qua bài tập các rút ra những kiến thức nào cần ghi nhớ? a) Vì MA = MB (gt) ị MN là đường NB = NC (gt) TB của D ABC. nên MN // AC ; MN = AC (1) C/m tương tự: PQ // AC ; PQ =AC (2) Từ (1) và (2) ị MN // PQ ; MN = PQ. b) ị T/giác MNPQ là hcn ÛMN ^ MQ Û AC ^ BD (vì AC // MN ; MQ // BD) - Hbh MNPQ là h.thoi Û MN = MQ. Û AC = BD - Hbh MNPQ là h.thoi Û MN ^ MQ ; MN = MQ Û AC ^ BD ; AC = BD. c, Vì MN = 8 cm; SMNPQ = 82 = 64(cm2) Vì MN = 8 cm ị BD = AC = 2MN = 16 (cm) SABCD = BD . AC = .16.16 = 98 (cm2) Bài 162 HS đọc kĩ đề bài vẽ hình ghi GT và KL A B C E D F M N Chứng minh a) AB // CD => AE // DF AB = CD => AE = DF = 1/2AB => AEFD là hình bình hành ............................................................ ......................................................... AD = AE => AEFD là hình thoi Tương tự EBCF là hình thoi b) Chứng minh tứ giác EMFN có 3 góc vuông => EMFN là hình chữ nhật c) Hình chữ nhật EMFN là hình vuông khi ME = MF DE = AF (vì DE = 2ME ; AF = 2MF ) hình thoi AEFD có 2 đường chéo bằng nhau AEFD là hình vuông ABCD là hình chữ nhật và AB = 2AD d) AB = a => AD = => EF = MN = =>SEMFN = (đvdt) Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) - Ôn lại toàn bộ kiến thức cơ bản đã học. - Xem lại các bài tập đã làm . - Chuẩn bị thi học kì I. - Bài tập: T/giác ABCD có AB ^ CD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của BC, BD, AD, AC. C/m rằng EG = FH.

File đính kèm:

  • docHH8-T31.doc
Giáo án liên quan