Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 7 Luyện tập

1. Kiến thức.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức đường trung bình của tan giác, cảu hình thang và giảI bài tập.

 2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi giã thiết kết luận và cách tư duy toán học.

 3.Thái độ.

- Yêu thích bộ môn hình học.

I. Chuẩn bị của GV và HS:

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Thước, phấn mầu

 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Bài tập 25; 26; 27; 28 sách giáo khoa.

II. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 840 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2007- 2008 Tiết 7 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 25/7/2007 Tiết: 7 Luyện tập Mục Tiêu: 1. Kiến thức. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đường trung bình của tan giác, cảu hình thang và giảI bài tập. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi giã thiết kết luận và cách tư duy toán học. 3.Thái độ. - Yêu thích bộ môn hình học. Chuẩn bị của GV và HS: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Thước, phấn mầu 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bài tập 25; 26; 27; 28 sách giáo khoa. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) - 1HS làm bài tập 26 ở bảng GV : Yờu cầu HS nhắc lại t/c đường trung bỡnh của hỡnh thang . Sửa sai cho HS và hoàn chỉnh c/m A 8cm B x C D E 16 cm F G y H GT AC = CE =EG ; BD = DF = FH AB// CD // EF // GH KL Tớnh x, y - C/m : Cỏc tứ giỏc ABFE, CDGH là hỡnh thang - Áp dụng t/c đường trung bỡnh của hỡnh thang để tớnh x , y . x = ( AB + EF ): 2 = … = 12cm y = 16.2 – x = … = 20cm Hoạt động 2: Luyện tập củng cố (30 phút) Bài tập 25 SGK Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 25. Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu cùng làm. Học sinh lúng túng, giáo viên gợi ý. Để chúng minh E, K, F thẳng hàng có nhiều cách chứng minh nhưng cácông em cần chứng minh. EK //AB KF// AB Dựa vào định lý đường trung bình của r. Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên khẳng định và cho điểm. Bài 27 So sánh độ dài EK và CD , KF và AB. EK và CD có mói liên hệ gì ? KF và AB có mối liên hệ gì ? b) Để so sánh EF (CD + AB) : 2 em cần sử dụng định lý nào ? 1 học sinh lên bảng. Cả lớp theo dõi và bổ sung. A B D C Chứng minh : rABD có E là trung điểm của AD, K là trung điểm của BD => EK là đường trung bình của rABD => EK//DC AB//DC KE //DC //AB AB//BC Qua K có EK, KF cùng // với AB nên theo tiên đề Ơclít E, K, F thẳng hàng. B D C Chứng minh a) xét r ADC EA = ED EK là đường trung bình AK = KC EK = ẵDC Xét r ABC tương tự KE = AB/2 b) EF < EK +KF = CD/2 +AB/2 A B E I K F D C : Bài tập 28 Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, thảo luận nhóm. Nhóm nào xong trước được trình bày lời giải. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung nếu thiếu. Hướng dẫn thực hiện ở nhà Bài tập cho học sinh khá bài 39 đến bài 44 sách bài tập. Giờ sau chuẩn bị thước và compa để dựng hình Chứng minh ABCD là hình thang AE = ED EF là đường trung bình BF = FC Nên EF // AB // CD r ABC có BF = FC và FK//AB nên EK = KC rABD có AE = ED và EI//AB nên BI = ID b) Lần lượt tính được EF = 8cm ; EI = 3cm ; KF = 3cm ; IK =2cm IV. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) HS : Nhắc lại định nghĩa , t/c đường trung bỡnh của tam giỏc , của hỡnh thang . GV : Nhận xột chung cỏch trỡnh bày bài của HS , chỉ ra những lỗi hay sai phạm của HS để rỳt ra kinh nghiệm làm bài . Bài tập về nhà : Hoàn thành cỏc bài tập đó được HD ở lớp vào vở .

File đính kèm:

  • docHH8-T7.doc
Giáo án liên quan