1/ MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
b. Về kĩ năng:
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết.
c. Về thái độ:
- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* æn ®Þnh tæ chøc:
8A:
a. Kiểm tra bài cũ: (3')
? Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác ? Công thức tính diện tích hình thang, nêu rõ các yếu tố trong mỗi công thức ?
H: Trả lời
G: Ghi ra góc bảng.
* Đặt vấn đề: (1') Ta đã biết cách tính diện tích của một số hình: Tam giác, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi, . Vậy nếu cho một đa giác bất kỳ, ta có thể tính được diện tích của đa giác đó qua diện tích của các hình đã biết hay không ? Bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2008- 2009 Tiết 36: Diện tích đa giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …./…./ 2009
Ngày giảng: .…/…./ 2009
TiÕt 36: DiÖn tÝch ®a gi¸c
1/ MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
b. Về kĩ năng:
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết.
c. Về thái độ:
- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* æn ®Þnh tæ chøc:
8A:
a. Kiểm tra bài cũ: (3')
? Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác ? Công thức tính diện tích hình thang, nêu rõ các yếu tố trong mỗi công thức ?
H: Trả lời
G: Ghi ra góc bảng.
* Đặt vấn đề: (1') Ta đã biết cách tính diện tích của một số hình: Tam giác, hình thang, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi, ... Vậy nếu cho một đa giác bất kỳ, ta có thể tính được diện tích của đa giác đó qua diện tích của các hình đã biết hay không ? à Bài mới.
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh ghi
G
?Y
H
?Tb
H
?Tb
H
?K
H
G
G
G
Đưa hình 148, hình 149 lên bảng phụ yêu cầu Hs quan sát.
Nhìn vào hình vẽ hãy nêu cách tính diện tích đa giác ở hình 148a ?
Để tính diện tích của đa giác ở hình 148 ta chia đa giác thành 3 nhỏ. Diện tích của đa giác bằng tổng diện tích của 3.
Hãy nêu cách tính diện tích đa giác ở hình 148b ?
Tạo ra 1 có chứa đa giác đó. Diện tích của đa giác bằng hiệu giữa diện tích của lớn với tổng diện tích của 2 nhỏ.
Diện tích của đa giác ở hình 149 được tính như thế nào ?
Chia đa giác này thành những vuông và hình thang vuông. Diện tích của đa giác này bằng tổng diện tích của 4 vuông và 1 hình thang vuông.
Vậy để tính được diện tích của một đa giác bất kì ta có thể làm như thế nào ? Dựa trên cơ sở nào ?
Ta chia đa giác đó thành những hoặc các tứ giác mà ta đã biết công thức tính diện tích hoặc tạo ra 1 chứa đa giác đó. Cơ sở của việc làm này là tính chất của diện tích đa giác.
Y/c Hs nghiên cứu ví dụ (sgk – 129). Treo bảng phụ vẽ hình 150 (129 – sgk).
Y/c Hs nêu cách chia đa giác ABCDEGHI để tính diện tích của nó.
A B
C D
I K
E
H G
Y/c Hs tiến hành đo các đoạn thẳng và cho kết quả. Sau đó yêu cầu một học sinh lên bảng tính diện tích của mỗi hình và cả đa giác.
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì: (6')
Để tính được diện tích của một đa giác bất kì ta có thể chia đa giác thành các tam giác, hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa giác.
2. Ví dụ: (sgk – 129) (12')
Giải:
- Để tính diện tích của đa giác ABCDEGHI ta chia đa giác thành AIH, hình chữ nhật ABGH, hình thang vuông CDEG (như hình vẽ)
- Để tính diện tích các hình trên ta phải đo độ dài các đoạn thẳng: AH; IK; AB; CD; DE; CG.
- Kết quả đo: AH = 7cm; IK = 3cm; AB = 3cm; CD = 2cm; DE = 3cm; CG = 5cm.
- Diện tích của các hình là:
SAIH = AH.IK = .7.3
= 10,5 (cm2)
SABGH = AH.AB = 7.3 = 21(cm2)
SCDEG=
Vậy: SABCDEGHI = SAIH + SABGH +SCDEG
= 10,5 + 21 + 8 = 39,5 (cm2)
c. Củng cố, luyện tập: (22')
G
?K
H
G
G
?K
H
?Tb
H
Y/c Hs làm bài 37 (sgk - 130).
Nêu cách tính diện tích đa giác ở hình 152 ? Muốn vậy ta cần đo những đoạn thẳng nào ?
Cần tính diện tích của các tam giác: ABC; AEH; CDK và hình thang vuông: HKDE.
Cần đo các đoạn thẳng: AC; BG; AH; EH; CK; DK; HK.
Y/c Hs đo chính xác các đoạn thẳng nêu trên rồi tính diện tích các hình đó. Gọi Hs khác tính diện tích của đa giác ABCDE.
Yêu cầu Hs nghiên cứu bài 38 (sgk – 130).
Nêu cách tính diện tích con đường EBGF ?
EBGF là hình bình hành nên dựa vào công thức tính diện tích hình bình hành.
Tính diện tích phần còn lại của đám đất ?
Bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD trừ đi diện tích của con đường hình bình hành.
3. Bài tập:
Bài 37 (sgk – 130)
Giải:
Cần đo các đoạn thẳng:
AC = .…. mm; BG = ….. mm
AH = ….. mm; EH = ….. mm
CK = ….. mm; DK = ….. mm
HK = ….. mm
Ta có:
SABC = .AC.BG
SAHE = .AH.EH
SDKC = .CK.DK
SEHKD=
SABCDE = SABC+ SAHE+ SDKC+SEHKD
Bài 38 (sgk – 130)
Giải:
- Diện tích con đường hình bình hành là:
SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2)
- Diện tích đám đất hình chữ nhật là:
SABCD = AB.BC = 150.120= 18000 (m2)
- Diện tích phần đám đất còn lại là:
SABCD – SEBGF = 18 000 – 6000
= 12 000 (m2)
d. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
- BTVN: 39; 40; 42; 43; 47 (sgk – 131; 132; 133).
- Xem trước bài mới “Định lý Ta lét trong tam giác”.
File đính kèm:
- TIET 36.doc