I. MỤC TIÊU.
+ Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng vận dụng tính chất để giải quyết những bài tập cụ thể: tìm đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và T/c không đổi của điểm.
+ Rèn tính nhanh nhẹn,phát triển tư duylogic.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke.
Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (7)
Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng cho trước.
Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 19 Luyện tập - Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/ 10/2010 Ngày giảng: 30/10/2010
Tiết 19 luyện tập - đường thẳng song song
với một đường thẳng cho trước
I. MụC TIÊU.
+ Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng vận dụng tính chất để giải quyết những bài tập cụ thể: tìm đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và T/c không đổi của điểm.
+ Rèn tính nhanh nhẹn,phát triển tư duylogic.
II. CHUẩN Bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phân loại bài tập, eke.
Học sinh: Bảng nhóm, bài tập về nhà.
III.TIếN TRìNH LÊN LớP:
1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng cho trước.
Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
GV: Tổ chức cho HS nhận xét, GV kết luận và cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
*Hoạt động 1: Luyện tập chứng minh(29’)
GV: Cho đoạn thẳng AB .Kẻ tia Ax bất kì. Trên tia Ax lấy các điểm C,D,E sao cho AC = CD = DE .kẻ đoạn thẳng EB.Qua C ,D kẻ các đường thẳng // với EB. Chứng minh rằng Đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau.
GV: Cho hs làm trong hai cách khác nhau sau đó nhận xét về cả hai cách làm.
HS: Thực hiện trên bảng.
GV: Cho tam giác ABC vuông tại A.Lấy M là một điểm tuỳ ý thuộc BC,gọi MD là đường vuông góc hạ từ M đến AB, ME là đường vuông góc hạ từ M đến AC, O là trung điểm DE.
a) Chứng minh rằng A, O ,M thẳng hàng.
b)Khi M di động trên cạch BC thì O di chuyển như thế nào?
c) Điểm M ở vị trí nào trên BC thì AM có độ dài nhỏ nhất.
? Muốn chứng minh rằng A, O ,M thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì?
HS: Lên bảng trình bày dưới lớp làm vào vở.
GV: HD học sinh làm các câu b, c.
GV:Nhận xét kết quả.
*Hoạt động 2: Vận dụng vào thực tế(5')
GV giới thiệu dụng cụ vạch đường thẳng song song: Tơruýtcanh.
A
B
C
D
E
C'
D'
1.Bài tập 67/sgk:
Cách 1:
Trong D ADD' có CC' là đường trung bình nên AC’ = C’D'
Mặt khác: DD' cũng là đường trung bình của hình thang CC'BE ị C'D' = D'B
Vậy : AC' = C'D' = D'B.
Cách 2: Từ A kẻ Ay // CC'
ịAy,CC',DD',BE là các đường thẳng // cách đều.Vậy AC' = C'D' = D'B
2.Bài tập 71/SGK
a)Ta có: ADME là hình chữ nhật nên ED cắt AM tại O
ịTrung điểm O của ED cũng là trung điểm của AM.
Vậy A,O,M thẳng hàng.
b) Kẻ
ịOK là đường trung bình DAHM
ị (không đổi)
Khi M º B thì O là trung điểm của AB
Khi M º C thì O là trung điểm của AC
Vậy O chạy trên đường trung bình DABC .
c) Ta có DHAM luôn là tam giác vuông.
Khi M di chuyển trên BC.
ị AM ³ AH
ị Điểm M nằm ở vị trí là chân đường vuông góc thì AM là ngắn nhất.
3. Bài tập 72/Sgk.
Điểm C cách mép gỗ AB 1 khoảng bằng 10cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song AB và cách AB 1 khoảng 10cm.
3. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa, định lý đường thẳng song song cách đều.
5. Dặn dò
- Học kỹ các đn,t/chất về đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Xem lại các bài tập đã giải, làm bài tập 127, 130/SBT.
- Đọc trước bài mới.
- HD: BT130/SBT. Cminh DAOD đều.
File đính kèm:
- Tiet 19.doc