Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 23 Ôn tập chương

A. MỤC TIÊU

 Học sinh hệ thống hóa kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

 Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện.

 Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 GV: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.

 HS: Thước kẻ, giấy nháp, làm trước các câu hỏi trong SGK.

 

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 23 Ôn tập chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh Ngày soạn bài: 4/11/2008 Tiết: 23 Ngày dạy: Bài: ôN TậP CHươNG A. mục tiêu Học sinh hệ thống hóa kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện. Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh B. đồ dùng dạy học Gv: Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu. HS: Thước kẻ, giấy nháp, làm trước các câu hỏi trong SGK. C. các hoạt động dạy học trên lớp Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20 phút 10 phút 13 phút - Giáo viên treo bảng phụ có sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (cạnh mũi tên chưa viết định nghĩa, dấu hiệu) - Cho trả lời các câu hỏi: 1, 2, 5 SGK - Nêu tính chất về góc, cạnh và đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng ? - Nêu dấu hiệu nhận biết các hình………? - Hãy điền các yếu tố cần thiết để các hình thay đổi theo chiều mũi tên? Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của các hình nào? Hình thoi là tập con của các hình nào? Giao của tập hợp các hình chữ nhật và hình thoi là hình nào? Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình sau đó kiểm tra và vẽ hình lên bảng. - Tứ gíac EFGH là hình gì? Vì sao? Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì hbh EFGH là hcn? Để HE EF thì đường chéo AC, BD phải thoả mãn điều kiện gì? Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì hbh EFGH là hình thoi? (Giáo viên đưa hình minh họa) Ta có EF=AC/2 , EH=BD/2 nên để EFGH là hình thoi thì đường chéo AC, BD phải thoả mãn điều kiện gì? Các đường chéo AC, BD có điều kiện gì thì hbh EFGH là hìnhvuông? Tứ gíac EFGH vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi khi nào? A. Lý thuyết (Bảng phụ) B Bài tập Bài 87 a, Hình bình hành, Hình thang,... b, Hình bình hành, Hình thang,... c, Hình vuông Bài 88 a)Hình bình hành EFGH là hcn úHEF=900 úHE EF úBD AC (Vì HE//DB, EF//AC) b)Hình bình hành EFGH là hình thoi úEF = EH úAC=BD (Vì EF=AC/2 , EH=BD/2) c)Hình bình hành EFGH là hình vuông úEFGH là hình chữ nhật úAC l BD úEFGH là hình thoi úAC = BD D.Hướng dẫn về nhà: (2 phút) ôn tập về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng trục và đối xứng tâm Làm bài tập: 90 (SGK); bài tập 159, 160, 161 (SBT) Chuyên môn xác nhận:

File đính kèm:

  • docH8-23.doc