Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 4 Luyện Tập

 

2. Kiểm tra bài cũ

- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ?

- HS2: Muốn CM 1 hình thang nào đố là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK nào ?

- HS3: Muốn CM 1 tứ giác nào đố là hình thang cân thì ta phải CM như thế nào ?

GV+HS Nhận xét, sửa sai(nếu có) và đánh giá.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 4 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28 / 8 / 2010 Ngày dạy: 03 / 9 / 2010 Tiết 4 luyện tập A. Mục tiêu: + Nắm chắc kiến thức về hình thang, hình thang đặc biệt + Vẽ chính xác các hình theo yêu cầu; Cm được bài tập. + Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ? - HS2: Muốn CM 1 hình thang nào đố là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK nào ? - HS3: Muốn CM 1 tứ giác nào đố là hình thang cân thì ta phải CM như thế nào ? GV+HS Nhận xét, sửa sai(nếu có) và đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl) HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận HS nghiên cứu tìm cách chứng minh GV: Hướng dẫn theo PP đi lên(nếu cần) DE = CF AED = BFC BC = AD ; = ; = (có hay chưa) Ngoài ra AED = BFC theo trường hợp nào nữa ? GV: Gọi một HS lên trình bày lời giải HS: Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét cách làm, kết luận đúng, sai và cho điểm GV: gọi một HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl của bài toán GV cho 1 HS lên bảng chứng minh câua và 1 HS lên bảng chữa câu b GV: Tổ chức cho HS dưới lớp làm bài sau đó nhận xét. GV: Kiểm tra lời giải, kết luận chuẩn và sửa nếu cần GV: Cho HS làm việc theo nhóm; GV vẽ hình trên bảng GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên (DE = BE) thì phải chứng minh như thế nào ? Chứng minh : DE // BC (1) B ED cân (2) HS trình bày bảng Học sinh ở dưới theo dõi và nhận xét - Gv nhận xét - Hs hoàn thành vào vở Bài 12. Tr74 (sgk) Hình thang ABCD cân (AB//CD) GT AB < CD; AE DC; BF DC (E,F DC) KL DE = CF A B D E F C Chứng minh Kẻ AH DC ; BF DC (E,F DC) => ADE vuông tại E ; BCF vuông tại F AD = BC (cạnh bên của hình thang cân) = (định nghĩa hình thang cân) AED = BFC (CH-GN) => DE = CF Bài 15 Tr75 (sgk) GT ABC cân tại A; D AD E AE sao cho AD = AE; a) BDEC là hình thang cân KL b) Tính các góc của hình thang. Biết = 500 Chứng minh a) ABC cân tại A (gt) = (1) AD = AE (gt) ADE cân tại A = ABC cân & ADE đều cân tại A = ; = = (vị trí đồng vị) DE // BC Hay BDEC là hình thang (2) Từ (1) & (2) BDEC là hình thang cân b) = 500 =>===650 => (2 góc kề một cạnh bên của hình thang) Bài 16 Tr 759(sgk) ABC cân tại A, BD & CE GT Là các đường phân giác KL a) BEDC là hình thang cân b) DE = BE = DC Chứng minh a) ABC cân tại A =>AB = AC ; = (1) = = (2); = = (3)(T/c đg phân giác) Từ (1) ; (2) & (3) = BDC & CEB có = ; = ; BC chung BDC = CBE (g.c.g) BE = DC => AE = AD Vậy AED cân tại A = Ta có = ( = ) ED// BC (2 góc đồng vị bằng nhau) Vậy BEDC là hình thang có đáy BC&ED mà = BEDC là hình thang cân. b) Từ = ; = (gt) = BED cân tại E ED = BE = DC. 4. Củng cố Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 5. Dặn dò Về nhà làm các bài tập còn lại

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc
Giáo án liên quan