I-MỤC TIÊÙ
Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -Bảng phu ghi sẵn câu hỏi, bài tập , thước thẳng, compa, êke.
-Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau (dùng cho việc chứng minh định lý)
HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, bảng phụ nhóm.
- Ôn tập , các định ly về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 45 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/3/2011
Tiết 47
§. LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
Củng cố các định lý về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác..
Vận dụng các định lý đó để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: -Bảng phu ghi sẵn câu hỏi, bài tập , thước thẳng, compa, êke.
-Chuẩn bị sẵn hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau (dùng cho việc chứng minh định lý)
HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, bảng phụ nhóm.
- Ôn tập , các định ly về trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
6 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra
-Phát biểu định lý trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
-Chữa bài tập 38 trang 79 SGK .
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
Mtj HS lên kiểm tra.
-Phát biểu định lý
HS nhận xét, chữa bài.
Bài tập 38 trang 79 SGK
38 ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Bài 37 trang 79 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). D
E
10
A 15 B 12 C
a)Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông.
b) Tính CD.
Tính BE? BD? ED?
c) So sánh SBDE với (SAEB+ SBCD).
Bài 39 trang 79 SGK
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình.
HS phát biểu GV ghi lại
HS lên bảng vẽ hình
Bài 37 trang 79 SGK.
Giải: a)
Vậy trong hình có ba tam giác vuông là
b) Xét EAB và BCD có:
(gt)
=>EAB BCD (g.g)
c) Theo định lý Pytago
c) SBDE = BE . BD
=
SAEB + SBCD =(AE . AB + BC . CD)
=(10 . 15 + 12 . 18 ) = 183 (cm2)
Vậy SAEB > SAEB > SBCD
Bài 39 trang 79 SGK
Giải: A H B
O
D K C
Chứng minh rằng OA . OD = OB . OC
GV: Hãy phân tích để tìm ra hướng chứng minh.
-Tại sao tam giác OAB lại đồng dạng với tam giác OCD.
b) Chứng minh
Bài 40 tramg 60 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài toán.
GV bổ sung thêm câu hỏi: Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nhau ay không? Vì sao?
GV kiểm tra các nhóm hoạt động
Bài 42 trang 74 SBT.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
A
1 2 E
F
1 2
B D C
HS hoạt động theo nhóm.
Sau 5 phút đại diẹn một nhóm lên trình bày bài giải.
HS suy ngĩ tiếp các câu hỏi của GV bổ sung.
HS cần chứng minh
a)OA . OD = OB . OC
OAB OCD
Do AB // DC (gt)
=>OAB OCD (Vì có ; so le trong)
b)có OAH OCK (g-g) .
=>
Bài 40 tramg 60 SGK
Giải:
A
6
15 8 E
D 20
B C
Bài 42 trang 74 SBT
Giải:
GT ABC :
AD BC
KL
1 ph
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà số 41, 42, 43, 44 trang 80 SGK.
Ôân tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
Tiết sau tiếp tục luyện tập.
File đính kèm:
- T. 47 - Luyen tap.doc