Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 50 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

I-MỤC TIÊU

 * Kỹ năng:

 Học sinh nắm chắc nội dung hai b ài toán thực hành (đo gians tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm khong thể đi tới được.

 HS nắm chắc ba bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: --Hai loại giác kế : giác kế gang và giác kế đứng.

 _Tranh vẽ sẵn hình 54, 55, 56, 57 SGK.

 HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, bảng phụ nhóm.

 - Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng , các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm.

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2010- 2011 Tiết 50 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/3/2011 Tiết 50 §9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I-MỤC TIÊU * Kỹ năng: Học sinh nắm chắc nội dung hai b ài toán thực hành (đo gians tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm khong thể đi tới được. HS nắm chắc ba bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: --Hai loại giác kế : giác kế gang và giác kế đứng. _Tranh vẽ sẵn hình 54, 55, 56, 57 SGK. HS: - Thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, bảng phụ nhóm. - Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng , các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 15 ph Hoạt động 1 : 1. ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO CỦA VẬT GV đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. GV đưa hình 54 trang 85 SGK lên bảng và giới thiệu: Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một toà nhà hay một ngọn tháp nào đó. Trong hình này ta cần tính chiều cao A/C/ của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào? Tại sao? GV: Để xác định được AB, AC, A/B ta làm như sau: a)Tiến hành đo đạc. GV yêu cầu HS đọc mục này trang 85 SGK. GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C/ của cây. Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đường thẳng CC/ với AA/. -Đo khoảng cách BA với AA/. b)Tính chiều cao của cây. GV: Giả sử ta đo được BA = 1,5m HS: Để tính được A/C/ , ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A/B. Vì có A/C/ // AC nên: ABC BA/C/ => =>A/C/ = HS đọc SGK. 1. ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO CỦA VẬT a)Tiến hành đo đạc.(Xem SGK) b)Tính chiều cao của cây. Giải: BA/ = 7,8m. Cọc AC = 1,2m. Hãy tính A/C/ HS tính chiều cao A/C/ của cây. Môït HS lên bảng trình bày. Có AC //A/C/ (cùng BA/) => BAC BA/C/ (theo định lý về tam giác đòng dạng) => =>A/C/ = thay số ta có: A/C/= = 6,24(m) A/C/ = 6,24 (m) 18 ph Hoạt đọng 2 : 2. ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC GV đưa hình 55 trang 86 SGK lên bảng và nêu bài toán: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải quyết. Sau thời gian khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm. GV hỏi: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì? GV : Giả sử BC = a = 50m B./C/ = a/ = 5 cm A/B/ = 4, 2 m. Hãy tính AB? Ghi chú: -GV đưa hnhf 56 trang 86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và giác kế đứng) -GV yêu cầu HS nhác lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đất. HS hoạt động nhóm -Đọc SGK. –Bàn bạc các bước tiến hành. Đại diện một nhóm trình bày cách làm. -XaÙc định trên thực tế tam giác ABC. Độ dài BC = a, độ lớn : = " ;= $ -Vx trên giấy A/B/C/ có B/C/ = a/ " ; =$ =>A/B/C/ ABC (g – g) => => HS: Trên thực tế ta đo độ dài BC bằng thước (thước dây hoặc thước cuộn), đo độ lớn các góc bằng giác kế. HS nêu cách tính HS nhắc lại cách đo góc trên mặt đất. 2. ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC Bài toán: tam giác ABC. Độ dài BC = a, độ lớn : = " ;= $ -Vx trên giấy A/B/C/ có B/C/ = a/ " ; =$ =>A/B/C/ ABC (g – g) => => Bài giải: BC = 50 m = 5000cn 7 ph Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP Bài 53 trang 87 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ. C E M 1,6 2 0,8 B N D 15 A GV : Giải thích hình vẽ hỏi: -Để tính được AC, ta cần biết thêm đoạn nào? -Nêu cách tính BN. Có BD = 4 (m). Tính AC? HS đọc đề bài SGK và quan sát hình vẽ. HS: Ta cần biết thêm đoạn BN. -Có BMN BED vì MN // ED => hay =>2BN = 1,6BN + 1,8 =>0,4BN = 1,28 =>BN = 3,2 => BD = 4 (cm) -Có BED BCA => => AC = Vậy cây cao 9,5 m 5 ph Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm bài tập 54, 55 trang 87 SGK. Hai tiết sau thực hành ngoài trời. Mõi tổ chuẩn bị : 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài khoảng 10m, 1 thước đo độ dài (3m hoặc 5m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m. -Giấy làm bài, bút, thước kẻ, thước đo độ. Ôn lại hai bài toán học hôm nay

File đính kèm:

  • docT.50 - Ung dung thuc te cua tam giac dong dang.doc
Giáo án liên quan