A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối xứng qua 1 trục.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, nhận biết khái niệm.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phiếu nhóm.
- HS: Thước thẳng, com pa.
*Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập, HĐ nhóm.
C. Tiến trình dạy học:
* ổn định tổ chức: ./24
* Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 14 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:30/ 9 /2011 - Giảng:8 / 10/ 2011
GV : Nguyễn Thị Nga
Tiết 14: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối xứng qua 1 trục.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập CM, nhận biết khái niệm.
- Tư duy, thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phiếu nhóm.
- HS: Thước thẳng, com pa.
*Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, luyện tập, HĐ nhóm.
C. Tiến trình dạy học:
* ổn định tổ chức:…./24……………………………………………………
* Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua điểm O? Thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O?
- Phiếu nhóm: Vẽ hình đỗi xứng của mỗi hình sau qua tâm O
- GV cho nêu cách vẽ=> Chốt lại dạng toán:Vẽ hình đối xúng qua tâm.
- HS trả lời miệng.
- Quan sát hình => HĐ nhóm- Một nhóm làm vào bảng phụ.
- Trao đổi, thảo luận chung cách vẽ.
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng nhận biết 2 điểm đối xứng- Vận dụng tính chất đối xứng:
* Bài tập 54 (SGK – tr 96).
- Y/c vẽ hình, ghi GT, Kl. Gọi 1 hs lên bảng .
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:
PCM : B và C đối xứng nhau qua O.
B, O, C thẳng hàng và OB = OC.
Ô1 +Ô2 +Ô3 +Ô4=1800 & OA= OB =OC.
Ô2 + Ô3 =900; DOAB & DOAC cân tại O
GV yêu cầu 1 HS trình bày bảng.
- Nhận xét, thống nhất cách trình bày.
Dạngtìm tâm đx của 1 hình, tìm hình có tâm đối xứng:
? Điểm O là tâm đx của 1 hình khi nào?
? Đlí về tâm đx của hbhành?
* Bài tập 56 (SGK/96).
- Bảng phụ ghi đề bài và hình 83.
- Y/c hs quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng
* Bài tập 57 (SGK/96).
- Y/c đọc, nghiên cứu đề bài & trả lời.
*Bài 9 - tr70(SBT)
- Cho HS đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL
PCM: E ; F đối xứng nhau qua O
OE = OF
DEO = BFO
( ? )
- Ktra vở của 2 hs, nhận xét cách trình bày.
- Nghiên cứu đề bài.
- Vẽ hình vào vở - 1 hs lên bảng.
- Trả lời theo câu hỏi của gv.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở:
Giải:+ C và A đ/xứng nhau qua Oy và O Oy ị OC = OA & Ô3=Ô4 (t/c đx )
+ CM tương tự: ị OB = OA; Ô2=Ô1
ị OB = OC
Ô2 + Ô3 = Ô1 + Ô4 = = 900
ị Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800
Từ và ị ĐPCM.
* HS quan sát hình vẽ rồi trả lời.
Đáp án: Hình a và hình c
* HS trả lời miệng:
a) Đúng b) Sai c) Đúng
- Đọc đề bài - 1 HS làm bảng vẽ hình , cả lớp làm nháp
- Trả lời theo câu hỏi phân tích của gv.
- Trình bày CM vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố
Y/c hs so sánh phép đối xứng trục với đối xứng tâm.
Hoạt động 4: HDVN
- BT: 95, 97, 101 (SBT/70,71). Bài 55 tr 96 SGK.
- Ôn: ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân.
File đính kèm:
- Tiet 14 Luyen tap.doc