Giáo án Hình học 8 Tiết 24 Ôn tập chương I

A. Mục tiêu :

 Qua bài này HS cần :

 - Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ).

 - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

 - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy chứng minh.

B. Chuẩn bị :

 - GV : Bảng phụ ( sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, hình 109 ).

 - HS : Xem trước phần ôn tập chương I.

C. Tiến trình bài dạy :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 24 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12, tiết : 24 Ngày soạn : __________ ÔN TẬP CHƯƠNG I A. Mục tiêu : Qua bài này HS cần : - Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương( về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ). - Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy chứng minh. B. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ ( sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, hình 109 ). - HS : Xem trước phần ôn tập chương I. C. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :Ôn tập lí thuyết - Nêu câu hỏi, từng HS trả lời. - Đưa sơ đồ nhận biết các loại tứ giác lên bảng cho HS quan sát nhằm củng cố các kiến thức về mối quan hệ giữa các tứ giác. - HS trả lời các câu hỏi của GV. - HS quan sát, hệ thống lại toàn bộ kiến thức về mối quan hệ giữa các tứ giác. A. Câu hỏi : ( SGK ) Hoạt động 1 : Bài tập Bài tập 87-SGK : - Yêu cầu HS trả lời tại chỗ( GV đưa hình 109 lên bảng ). Bài tập 88-SGK : - Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình. - Để giải được bài tập trên trước tiên ta làm gì ? - EFGH có là hình bình hành không ? vì sao ? - Cho 1 HS lên bảng chứng minh. a/ Hình bình hành EFGH là h.c.n khi nào ? - Khi nào EF^EH ? Điều kiện phải tìm là gì ? b/ H.b.h EFGH là hình thoi khi nào ? - EF = EH ? Điều kiện phải tìm là gì ? c/ H.b.h EFGH là hình vuông khi nào ? Điều kiện phải tìm là gì ? Bài tập 89-SGK : - Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình. - a/ E đx với M qua AB khi nào ? - 1 HS chứng minh AB ^ EM. b/ AEMC là hình gì ? Vì sao ? - AEBM là hình gì ? Vì sao ? - Cho 1 HS lên trình bày. c/ - Để tính chu vi của hình thoi, ta lấy cạnh nhân 4. d/ Khi nào hình thoi AEBM là hình vuông ? - 3 HS trả lời. - HS vẽ hình. - Ta chứng minh EFGH là hình bình hành. - EFGH là hình bình hành, vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau. - 1 HS lên trình bày. - Khi EF ^ EH - 1 HS trả lời và lên trình bày. - H.b.h EFGH là hình thoi khi EF = EH. - 1 HS trả lời và lên trình bày. - 1 HS trả lời và lên trình bày. - HS thực hiện. - Khi AB là đường trung trực của EM ( AB ^ EM ) - 1 HS trình bày. - AEMC là hình bình hành, vì có 2 cạnh đối // và bằng nhau. - AEBM là hình thoi, vì là h.b.h có 2 đ/chéo bằng nhau. - 1 HS lên bảng. - 1 HS lên bảng tính chu vi hình thoi AEBM, biết BC = 4cm. - Khi hình thoi AEBM có 1 góc vuông hoặc có hai đường chéo bằng nhau. B. Bài tập : Bài tập 87-SGK : a/ bình hành và hình thang. b/ bình hành và hình thang. c/ hình vuông Bài tập 87-SGK : Ta có : + EF là đường trung bình của DABC nên EF// AC và EF = ½ AC (1) + HG là đường trung bình của DADC nên HG//AC và HG = ½ AC (2) Từ (1) và (2) suy ra : EF//HG và EF = HG Þ EFGH là hình bình hành. a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û EF ^ EH Û AC ^ BD ( vì EH//BD, EF//AC ) Điều kiện phải tìm là : các đường chéo AC và BD phải vuông góc nhau. b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi Û EF = EH Û AC = BD ( vì EF = ½ AC, EH = ½ BD ) Điều kiện phải tìm là : các đường chéo AC và BD phải bằng nhau. c/ Hình bình hành EFGH là hình thoi Điều kiện phải tìm là : các đường chéo AC và BD phải vuông góc và bằng nhau. Bài tập 89-SGK : a/ Ta có : DB = DA (gt), MB = MC (gt) Þ MD là đường trung bình của D ABC Þ MD//AC và MD = ½ AC Mà AB ^ AC Þ AB ^ MD hay AB ^ EM Ta lại có : DE = DM. Suy ra: AB là đường trung trực của EM Þ E đx với M qua AB. b/ * Ta có : ME // AC (cmt), ME = AC ( cùng = 2MD ) Þ AEMC là hình bình hành. * Tứ giác AEBM, có 2 đường chéo AB và EM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Þ AEBM là hình bình hành. Hình bình hành AEBM có AB ^ EM (cmt) Þ AEBM là hình thoi. c/ Ta có : BM = ½ BC = ½ .4 = 2cm Vậy chu vi của hình thoi AEBM là : 2.4 = 8cm - Nếu AB = EM thì ta suy ra đều gì ? - Vậy DABC cần thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông. - Ta có thể sử dụng yếu tố có 1 góc vuông được không? Bài tập 90-SGK : - Yêu cầu HS trả lời tại chỗ. - Suy ra : AB = AC ( EM = AC ) - AB = AC ( tức DABC vuông cân tại A ) thì AEBM là hình vuông. - HS trả lời. - 2 HS trả lời. d/ Hình thoi AEBM là hình vuông Û AB = EM Û AB = AC ( EM = AC ) Vậy nếu DABC có thêm điều kiện AB = AC ( tức vuông cân tại A ) thì AEBM là hình vuông. * Cách 2 : Hình thoi AEBM là hình vuông Û AM ^ BM Û DABC có đường trung tuyến AM là đường cao Û DABC cân tại A Vậy nếu DABC vuông có thêm điều kiện cân tại A thì AEBM là hình vuông. Bài tập 90-SGK : - Hình 110 ( sân quần vợt ) : có hai trục đối xứng và 1 tâm đối xứng. - Hình 111 : có hai trục đối xứng và 1 tâm đối xứng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà HS ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương. Xem và làm lại các bài tập vừa làm. Làm các bài tập 161, 162, 163 – SBT. Tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày … tháng 11 năm 2008 Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docTiet 24.doc