I- MỤC TIÊU
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể
- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc.
II- CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, máy chiếu, giấy trong, bút dạ
HS: giấy trong, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích hình thang
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 33 đến tiết 47, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/01/08 Học Kì 2
Ngày giảng:
Tiết 33: Diện tích hình thang
I- Mục tiêu
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể
- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc.
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, máy chiếu, giấy trong, bút dạ
HS: giấy trong, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích hình thang
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau:
SABCD = S .... + S....
S ABC = ....
Suy ra : S ABCD = ...
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS
S ABCD = SADC + SABC
= 1/2 b. h + 1/2 a.h
= 1/2 h (b+a). Trong đó:
SADC = 1/2DC.AH = 1/2b.h
S ABC = 1/2 AB.AH = 1/2 a.h
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
Gv: Qua bài tập trên em có kết luận gì về cách tính công thức thức tính diện tích hình thang ABCD?
+ Phát biểu công thức tính diện tích hình thang bằng lời ?
GV chốt lại phương pháp
GV: Dựa vào công thức tính diện tích hình thang hãy tính diện tích hình bình hành?
Phát biểu bằng lời cách tính diện tích hình bình hành?
GV: áp dụng các công thức trên làm bài tập :
Cho hình chữ nhật POQR có 2 kích thước là a và b
a) Hãy vẽ 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích của hình chữ nhật?
b) Hãy vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh của hình chữ nhật và đỉnh bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó?
HS :
S ABCD = 1/2 (a+b) .h
HS : Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ nhân với đường cao chia 2
HS: S ABCD = 1/2 (a+a).h
S ABCD = 2.h
HS : Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó
HS vẽ hình
HS vẽ hình trong trường hợp b
1. Công thức tính diện tích hình thang
S hình thang = 1/2 (a+b).h
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
S hbh = a.h
* Ví dụ: Vẽ 1 hình bình hành có 1 cnạh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV: Đưa bài tập củng cố lên máy chiếu sau đó yêu cầu HS làm
+ Giải BT 26 sgk theo nhóm?
+ Đưa ra đáp án để HS tự chấm bài của mình
Yêu cầu HS chỉ ra lỗi sai của mình, sau đó GV chữa và chốt phương pháp
GV : Nghiên cứu BT 27 ở trên máy chiếu
+ Trình bày lời giải?
+ Chữa và chốt phương pháp
HS hoạt động theo nhóm
HS tự chấm bài
HS đưa ra lỗi sai của mình để các HS khác cùng sửa lỗi
HS hoạt động tại chỗ
Bài tập
BT 26: Vì ABCD là hình chữ nhật nên: AB= CD = 23 (ccách mạng
=> AD = 828 : 23 = 36
S ABED = (23 +31).36: 2 = 972 (cm2)
Bài tập 27: HS tự trình bày
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học cách tính diện tích hình thang, hình bình hành
- BTVN: 28,29, 30 sgk
Ngày soạn:13/01/08
Ngày giảng:
Tiết 34: Diện tích hình thoi
I- Mục tiêu
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể
- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc.
- HS được rèn luyện tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, máy chiếu, giấy trong, bút dạ
HS: giấy trong, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích hình thang
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: Cho hình vẽ
SABCD = S .... + S....
Mà:
S ABC = ....
S ADC = ...
Suy ra : S ABCD = ...
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS:
SABCD = S ABC + S ADC
Mà
S ABC =1/2 BO. AC
S ADC = 1/2 DO.AC
=> SABCD=1/2AC(BO + OD)
= 1/2 AC.BD
Hoạt động 2: Bài mới (35 phút)
GV: Từ bài toán trên , em hãy cho biết cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
+ Chốt lại phương pháp tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
GV: Tìm công thức tính diện tích hình thoi?
+ Nhưng hình thoi còn là hình bình hành. Vậy em có suy nghĩ gì thêm về công thức tính diện tích hình thoi?
+ GV ghi chú ý
GV: Nghiên cứu ví dụ ở trên bảng phụ
vẽ hình ghi GT - KL của bài tập ?
+ để chứng minh : MENG là hình thoi ta phải chứng minh điều gì?
+ các nhóm cùng chứng minh phần a?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Chữa phần a , sau đó gọi HS làm tiếp phần b,c
HS : Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo.
HS : Diện tích hình thoi bằngnửa tích độ dài 2 đường chéo
HS: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài 1 cạnh nhân với đường cao tương ứng
HS theo dõi
HS : vẽ hình
Gt : ABCD; AB//CD; EA = EB; D = C; MA = MB; GD = GC; NC = NB
kết luận:
a) ENGM là hình thoi
b) Tính MN?
HS : Ta phải chứng minh
MENG: là hình bình hành
2 cạnh kề bằng nhau
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm
HS trình bày tại chỗ phần b,c
1. Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc
S ABCD = 1/2 AC.BD
2. Diện tích hình thoi
S hthoi = 1/2 d1.d2
Chú ý:
S hthoi = a.ha
* Ví dụ: sgk
Chứng minh
a) ENGM là hình thoi
Ta có :
ME//BD và mE = 1/2 BD
GN//BD và GN = 1/2 BD
=> ME//GN và mE = GN = 1/2 BD
Vậy MEGN là hình bình hành (1)
Tương tự: EN = MG = 1/2 AC
AC = BD
=> ME = GN = EN = MG (2)
Từ (1) và (2) MENG là hình thoi
b) MN là đường trung bình hình thang có:
MN = 1/2 (AB +CD) =... = 40 (m)
EG = 20 m
S = 1/2 MN.EG = 400 m2
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV: BT 32/128 sgk
2. Nhắc lại cách tính diện tích các hình tứ giác
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa
- BTVN: 33,34/128 sgk
Ngày soạn: 13/01/08
Ngày giảng:
Tiết 35: Luyện tập
Mục tiêu
+ HS nắm vững cách tính diện tích hình thoi thông qua hcn, hbh, công thức tính.
+ áp dụng công thức tính vào giải bài tập một cách linh hoạt.
Chuẩn bị
GV: Thức kẻ, ê ke, đo góc, com pa, phán màu.
HS: Đồ dùng học tập , soạn bài, ôn bài cũ.
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra
Viết các công thức tính diện tích các hình đã học. ( mỗi công thức đúng được 2 điẻm)
2 HS lên bảng
HĐ2: Luyện tập.
Bài 35/sgk/129.
Tính diện tích hình thoi có cạnh =6cm và một trong các góc của nó bằng 600.
GV : Yêu cầu HSvẽ hình và ghi gt, kl
GT: Cho ABCD là hình thoi có
AB=BC=CD=AD=6cm , góc BAD=600.
KL: Tính diện tích hình thoi ABCD.
B
6
A 600 C
D
HS suy nghĩ và và làm.
GIải: Ta có ABD cân tại A mà góc A=600
=> ABD đều.
=> SABD= (cm2)
mà: đtABCD=2 đtABD=2.. (cm2)
GV cho hs suy nghĩ và làm tại chỗ sau đó gọi lên bảng trình bày.
Bài 36/sgk/129.
Giả sử hình thoi ABCD có chu vi là P
....................vuôngMNPQ ...............P’.
Hỏi hình nào có diện tích lớn hơn? vì sao?
Gợi ý: So sánh các cạnh của hình thoi và hình vuông.
-dt hình vuông đựơc tính ntn ?
-..............thoi..........................?
- so sánh h và a
Gọi hs lên bảng trình bày.
HS suy nghĩ làm bài.
A M N
a
D h B a
C Q P
Chu vi ABCD=4a=chu vi MNPQ.
dtMNPQ=a2=a.a
dtABCD=h.a
mà a>h
=>a2>a.h => dtMNPQ> dtABCD
M N
I
A B
Bài tập trắc nghiệm:
Trong hình vẽ sau cho biết AB//MN và MN=2AB.
Kết luận nào sau đây sai ?
SAMN= SBMN.
SABN=1/2 SAMN.
SAIN= SBIM.
SABN< SAMB.
Đáp án :D là sai.
HĐ3: HDVN.
+ Soạn bài diện tích đa giác.
+ làm bài tập sbt.
Ngày soạn:20/1/08
Ngày giảng:
Tiết 36: diện tích đa giác
Mục tiêu
Nắm vững các công thức tính diện tích đa giác đơn giản , đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác , hình thang.
Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm dt thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích .
Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
Chuẩn bị
GV: Thước thẳng , êke, đo góc.
HS: Đồ dùng học tập, soạn bài và học bài cũ.
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Kiểm tra
+ Nêu tính chất về diện tích đa giác
HS nêu tính chất.
HĐ2. Cách tính diện tích của một đa giác bát kì.
GV. Đưa hình 148/sgk lên bảng phụ và yêu cầu hs quan sát để trả lời.
a) b)
c)
-Để tính dt của một đa giác ta có thể làm ntn?
- Chia đa giác thành những tam giác hoặc tứ giác mà đã có công thức tính, hoặc tạo ra một tam giác nào mà chứa đa giác đó.
Cụ thể trong mỗi hình trên ta làm như thế nào?
(gọi 3 hs lần lượt trả lời)
HS trả lời.
GV đưa hình 149/sgk lên bảng phụ và yêu cầu hs tính diện tích. (HS có thể chia theo nhiều kiểu).
HS chia đa giác để tính)
GV: trong một số trường hợp ta nên chia đa giác thành những hv, hcn, hình thang vuông, tam giác vuông.
HS ghi nhớ.
HĐ3: Ví dụ.
Treo bảng phụ hình 150/sgk cho hs quan sát và làm.
GV chọn cách chia hợp lí và nhanh nhất để củng cố.
Ta nên chia thành những hcn, hình thang vuông, tam giác vuông.
HS có thể chia hình đó theo nhiều cách khác nhau.
HĐ4: Luyện tập.
GV hướng dẫn hs làm tại lớp các bài tập: 38, 40/sgk/130
HS trao đổi làm bài tại lớp.
HĐ5; HDVN
Làm các bài tập 37; 39 sgk/131
42; 43; 44sgk/132
Chương III : Tam giác đồng dạng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 37: định lý talét trong tam giác
I- Mục tiêU:
- HS nắm được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ
- Nắm vững nội dung của định lý Talét
- Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng.
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước kẻ.
HS: thước kẻ.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: chữa lỗi sai trong bài kiểm tra chương II
HĐ2: Bài mới (30ph)
GV: Cả lớp làm ?1
+ Cho biết và ?
+ Khi đó gọi là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD
Kí hiệu:
+ Nếu AB = 300 cm; CD = 400 cm thì tỉ số của AB và CD là gì?
+ Tỉ số của 2 đường thẳng có phụ thuộc cách chọn đơn vị không?
GV: Cả lớp làm ?2 và rút ra định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
Hs : Cho AB = 3cm; CD = 5cm
Cho EF = 4dm; MN = 7dm
HS : ;
HS : (1)
HS : không. Vì nếu AB = 3; CD = 4
Thì (2)
Từ (1) và (2) => tỉ số không phụ thuộc đơn vị
Hs : ?2
Khi đó tỉ lệ với A’B’ và C’D’.
GV: Cả lớp làm ?3
Trên đây chỉ là trường hợp cụ thể, tổng quát ta có định lí sau:
Đọc nội dung định lí Talét?
HS : Trình bày tại chỗ
HS : Nếu 1 đường thẳng song song vói 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ
+ Ngoài các đoạn thẳng tỉ lệ trên ta còn suy ra tỉ số nào?
HS :
+ Chốt lại nội dung của định lý Talét. Định lý này thừa nhận không chứng minh.
HS ghi bài
GV: áp dụng định lý Ta lét các em làm ví dụ sau
Tìm x trong hình vẽ (bảng phụ)
HS : Vì MN//EF nên theo định lý Talét có
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt lại nội dung của định lý Talét
HS nhận xét
GV: các nhóm làm ?4
+ Yêu cầu HS đưa ra kết quả, sau đó chữa theo nhóm
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm `
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Định nghĩa tỉ số của 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lê? Cho ví dụ minh hoạ?
- Viết nội dung định lí Talét bằng hình vẽ?
- BT: 2,3/58
Hoạt động 4: Giao việc về nhà :
Học định nghĩa, định lí theo sgk
Bài tập về nhà: 4,5/58
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 38
Định lý đảo và hệ quả của định lý talet
I- Mục tiêu
- HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lí Talét
- áp dụng định lí Talét để chứng minh hệ quả của định lí Talét
- Từ hệ quả rút ra chú ý để áp dụng tính độ dài đoạn thẳng.
II- Chuẩn bị
Bảng phụ, thước
- Ôn lthực hiện nội dung định lí Talét
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1. Phát biểu định lí Talét
Vẽ hình minh hoạ?
2. Chữa bài tập 5b/59 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: Phát biểu định lí
Hình
MN//BC
=>
HS 2: Ta có
QF =DF-DQ=24-9 =15
Vì PQ//EF =>
=>
Vậy DP = 6,3
HĐ2: Bài mới (35ph)
GV: Cả lớp làm ?1 ở bảng phụ?
+ So sánh các tỉ số và
+ Vẽ đường thẳng a đi qua B’ và song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại C’’?
+ Tính AC’’?
+ Nhận xét về C’ và C” BC và B’C’?
+ Từ ?1 ta có định lí sau. Đọc SGK?
Hs vẽ hình vào vở ghi
HS :
=>=
HS : Vẽ hình vào vở ghi
HS: AC’’ =3cm
HS : C’@C’’ và BC@ B’C’
HS : đọc định lí đảo của định lí Talét
1. Định lí đảo
AB = 6cm
AC = 9cm
AB’ = 2cm
AC’ = 3cm
1) =
2) AC’’ = 3cm
C’@C’’ và BC@ B’C’
Định lý Talét đảo sgk
GV: Nghiên cứu ?2 ở bảng phụ?
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
+ Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao?
+ So sánh các tỉ số và nhận xét?
GV: Đọc hệ quả của định lí Talét?
+ vẽ hình ghi GT - KL của hệ quả
+ Cho biết hướng chứng minh
+ Yêu cầu HS tự chứng minh vào vở
GV: Đưa ra hình vẽ 11/61 ở bảng phụ
Yêu cầu HS xét xem hệ quả còn đúng trong H11 không ?
Đưa ra chú ý
HS: Đọc đề bài
HS : 2 cặp đường thẳng song song
HS: BDEF là hình bình hành. Vì có 2 cặp cạnh đối song song
HS : Các tỉ số trên bằng nhau.
Nhận xét: các cặp cạnh của 2 tam giác ADE và ABC’ tỉ lệ
HS : Đọc hệ quả
HS : Vẽ hình vào vở ghi
HS : áp dụng định lí Talét đối với +) B’C’//BC
+ C’D//AB (tự kẻ)
HS trình bày vào vở
HS : đúng
?2
a) Có 2 cặp đoạn thẳng song song
b) BDEF là hình bình hành
c)
2. Hệ quả của định lí Talét
GT: DABC; B’C’//BC
KL:
Chứng minh sgk/61
Chú ý: sgk/61
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
Làm ?3/62
BTVN:
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học định lí đảo và hệ quả của định lí Talét
- BTVN: 7,9/63
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 39: luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS
II- Chuẩn bị
GV: bảng phụ, thước
HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả.
III- Tiến TRình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Chữa BT 7/62 sgk phần b?
2. Chữa BT 9/63 (SGK)
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: MN//EF
HS 2: Vì DD’//BB’ nên:
HĐ2: Luyện tập (35ph)
Cả lớp nghiên cưu BT 10/63 ở trên bảng phụ?
+ cả lớp vẽ hình ghi GT - KL
+ Để chứng minh dựa vào đâu?
+ 2 HS lên bảng trình bày phần a?
Gọi HS tự nhận xét và chữa
+ áp dụng phần a, giải tiếp phần b?
HS đọc đề bài ở bảng phụ
HS vẽ hình vào vở bài tập
HS : Dựa vào định lý Talét
HS: Trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét
HS : Trình bày tại chỗ
1. BT 10/63
a) B’H’ //BH (gt)
(đl) (1)
B’C’//BC (gt)
=> hq (2)
Từ (1) và (2) =>
b) SAB’C’ = 1/2 AH’..B’C’
= 1/6 AH..B’C’
GV: Nghiên cứu BT 11/17 sgk ở bảng phụ?
+ vẽ hình ghi GT - KL của bài tập?
+ các nhóm trình bày lời giải bài tập 11?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
+ Nhận xét bài làm của từng nhóm?
+ ở bài 11 này em hãy cho biết đã vận dụng kiến thức gì liên quan?
+ Chốt lại phương pháp qua bài tập trên?
HS : đọc đề bài
HS : Vẽ hình ở phần ghi bảng
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm
HS nhận xét
HS áp dụng hệ quả của định lý Talét
2. Bài tập 11/17
a) Mk//BH (gt)
=> (1)
MN//BC(gt)
=> (2)
Từ (1) và (2)
Tính EF tương tự
EF = 10 (cm)
b) MNCB là hình thang =>
MN +BC = 2EF = 20
=> BC = 20-5 =15 (cm)
S ABC = 270
=>1/2AH.BC = 270
=> AH = 36
=> KI = 36: 3 = 12 (cm)
GV: Nghiên cứu bài tập 12/64 ở bảng phụ?
+ Cho HS hoạt động nhóm để tìm ra phương pháp đo được chiều rộng của một khúc sông
HS đọc đề bài
HS hoạt động theo nhóm và đưa ra phương pháp
3. BT 12/64
(bài tập liên hệ thực tế)
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Vẽ hình và nêu nội dung của định lý Talét , định lý đảo, hệ quả của nó?
- Cho tam giác ABC, kẻ a//BC cắt tia đối AB, AC tái C’, B’
Biết AC’ = 2; AB’ = 3 tính tỉ số B’C’ và BC?
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 13,14/64 sgk
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 40
Tính chất đường phân giác của tam giác
I- Mục tiêu
- HS nắm được định lý về đường phân giác của tam giác.
- Biết chứng minh định lý về đường phân giác.
- áp dụng tính chất đường phân giác để làm bài tập tính toán.
II- Chuẩn bị
Thước, bảng phụ, com pa.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. Phát biểu định lý đảo của định lý Talét ?
2. Phát biểu hệ quả của định lý Talét?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: nếu 1 đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại.
HS 2: nếu đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một mặt phẳng mới có 2 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho.
HĐ2: Bài mới (35ph)
GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ và vẽ hình?
+ So sánh các tỉ số:
và
+ Kết quả trên còn đúng với các tam giác nhờ định lý về đường phân giác
+ Đọc định lý
+ Vẽ hình, ghi GT - KL của định lý.
+ Tìm hướng CM của định lý?
+ Trình bày phần chứng minh? Sau đó GV kiểm tra vở ghi của HS
+ Chốt lại phương pháp chứng minh của định lý và nội dung định lý này
GV: Tính chất này còn đúng với đường phân giác ngoài không? vẽ hình minh hoạ?
+ Kiểm tra việc tỉ lệ thức đối với phân giác ngoài của tam giác.
+ áp dụng các nhóm làm ?2
+ Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải sau đó chốt phương pháp
HS : Vẽ hình vào phần vở ghi
HS :
(kết quả đo)
=> =
HS đọc nội dung của định lí
HS vẽ hình
HS :
Kẻ Bx //AC;Bx ầAD ={E}
CM: D ABE cân
=> BA = BE
Hệ quả của định lý Talét
BE//AC => Tỉ số
Suy ra đpcm
HS trình bày vào vở ghi
HS : Vẫn đúng
vẽ hình minh hoạ
HS hoạt động theo nhóm phần ?2 sau đó đưa ra kết quả
HS chữa bài
1. Định lý
?1
* So sánh =
* Định lý (sgk/65)
GT: D ABC cân; A1 = A2
KL: =
CM: sgk
2. Chú ý:
A1 = A2
=> = (ABạAC)
?2 a)
b) x = (7.y): 15 = 7/3
+ Tương tự ?2 1 em lên bảng làm ?3
+ Chữa và chốt lại nội dung của tính chất phân giác
HS trình bày ở phần ghi bảng
?3: D1 = D2
Vậy x = EH + HF
= 3 +5,1 = 8,1
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
GV: - Nhắc lại tính chất phân giác, vẽ hình minh hoạ?
Bài tập 15/67 sgk
Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 1 phút)
- Học định lý theo sgk
- BT 16,17/67 sgk
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 41: Luyệ`n tập
I- Mục tiêu
- Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
II- Chuẩn bị
Bảng phụ, thước, com pa
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác ? Chữa bài tập 17/sgk/68
Chữa bài 18/sgk/68
Sau đó gv chữa bài làm của hs trên bảng.
2 HS lên bảng.
Hoạt động 2:
Chữa bài tập 20/sgk/68.
gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL
A B
a E O F
D C
GT: Cho hình thang ABCD (AB//CD) O là giao hai đường chéo, EF//AB//CD.
KL: C/m OE=OF.
GV hướng dẫn hs phân tích bài toán theo hứơng đi lên để tìm ra điểm xuất phát cho lời giải.
C/m: ta có AB//CD nên theo hq của định lí ta lét ta có
sau đó gọi HS lên bảng trình bày.
Mà: ( Hq định lí talet trong tam giác ADC)
và
=> => OE=OF
GV nhận xét bài làm của hs và chữa bài.
B D M C
A
Bài 21/sbt/68.
Gọi HS đọc to đề bài.
Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT/KL
GT: Cho ABC , AD là
phân giác , AM là trung tuyến
AB=m; AC=n, (n>m)
dt ABC là S
KL: a. Tính dt ADM
b. đtADM= ? %dtABC nếu m= 3cm; n= 7 cm.
GV hướng dẫn HS phân tích c/m.
Gợi ý:
+Hãy xđ vị trí của điểm D so với B và M.
+So sánh dt ABM với dt ACM với dtACD theo m và n. Từ đó tính dtACD.
HS theo dõi và trả lời các câu hỏi .
HS suy nghĩ làm bài .
GV gọi HS lên bảng làm bài.
HS lên bảng làm bài.
(nếu còn thời gian cho HS làm bài 22 sbt)
Hoạt động 3.HDVN
+ Nắm vững t/c về đừơng phân giác trong tam giác .
+ Soạn bài mới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
I- Mục tiêu
- HS nắm định nghiã về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu, tỉ số đồng dạng
- HS hiểu các bước chứng minh định lí
- Vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng.
II- Chuẩn bị
Thước, bảng phụ.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu tính chất phân giác của tam giác?
Hoạt động 2: bài mới (30 phút)
GV: Cho DABC và A’B’C’. Nhìn hình vẽ hãy cho biết
+ Quan hệ giữa các góc
+ Tính tỉ số: ?
+ So sánh các tỉ số trên?
+ khi đó ta có đồng dạng DA’B’C’. Kí hiệu
Hs các góc bằngnhau
HS : Bằng nhau
1. Tam giác đồng dạng
?1 định nghĩa
Ta có
A = A’; B = B’; C = C’
=> DABC DA’B’C’
= k gọi là tỉ số đồng dạng
Địng nghĩa sgk
GV Từ định nghĩa trên suy ra 2 tam giác đồng dạng có tính chất gì?
HS : Tính chất phản xạ
- Tính chất đối xứng
Tính chất bắc cầu
b) Tính chất
?2 sgk /70
GV: Cho DABC. Kẻ đường thẳng a//BC và cắt AB, AC lần lượt tại M,N. Hỏi DAMN, DABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào?
+ Em có kết luận gì về DAMN, và DABC?
+ Đó là nội dung định lí về 2 tam giác đồng dạng. vẽ hình ghi GT - KL và tự chứng minh vào vở.
HS: MN//BC =>
M1 = B (đv)
N1 = C
Và A: chung
MN//BC
=>
Hệ quả đl Talét
HS : Đồng dạng theo định nghĩa
HS : Tự chứng minh định lí.
2) Định lí
?2: Các góc bằng nhau
Các cạnh tương ứng tỉ lệ
a) Định lý: SGK
GT DABC ; MN//BC
KL: DAMN DABC
Chứng minh sgk
Chú ý : sgk
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Để dựng một tam giác đồng dạng tam giác đã cho ta làm như thế nào?
- D MND D M’N’D’ suy ra điều gì?
- bài tập 23/71
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học định nghĩa, định lí theo sgk
- BTVN: 24,25/72
Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa, học định lí
- BTVN: 18/121 sgk
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 43: Luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu co HS khái niệm tam giác đồng dạng
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho
- Rèn tính cẩn thân, chính xác cho HS
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng?
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Nghiên cứu BT 26/27 ở trên bảng phụ
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, sau đó đưa ra kết quả
Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp
HS đọc đề bài
Hoạt động theo nhóm
đưa ra kết quả nhóm
HS : Nhận xét
1. bài tập 26/72
a) cách dựng
Trên AB lấy AM =2/3 AB
Từ M kẻ MN//BC (NẻAC)
Dựng DA’B’C’ = DAMN
b) Chứng minh
Vì MN//BC => DAMN đồng dạng với DA’B’C’
=>DAMN=DA’B’C’
=> DA’B’C’ DABC
(theo k =1)
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
+ Nếu gọi chu vi DA’B’C’ là 2P’ và chu vi DABC là 2P thì tính tỉ số chu vi 2 tam giác trên?
+ Gọi HS trình bày và chữa
+ Biết 2P - 2P’ = 40dm
Hãy tính chu vi DABC? Và chu vi DA’B’C’?
+ Yêu cầu trình bày và chữa
HS : Theo dõi đề bài
HS : Tính 2P và 2P’
Lập tỉ số:
HS : Trình bày
HS : hoạt động theo nhóm , sau đó đưa ra kết quả nhóm
2. bài tập 28/72
a) Có
2P’ = A’B’ + B’C’ +C’A’
2P = AB + BC +CA
b) Có
=>
Và 2P = 60+40 = 100 dm
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Phát biểu định nghĩa, tính chất về 2 tam giác đồng dạng?
- Phát biểu định lí về 2 tam giác đồng dạng?
- Nếu 2 tam giác đồng dạng theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của 2 tam giác đó như thế nào?
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- BTVN: 27,28 sbt
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Đọc trước bài 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 44: trường hợp đồng dạng thứ nhất
I- Mục tiêu
- HS nắm vững nội dung định lí
- Hiểu phương pháp chứng minh định lí
- vận dụng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán.
II- Chuẩn bị
Bảng phụ, thước
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ
+ Tính độ dài Mn?
+ Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác AMN, ABC, A’B’C’?
+ Qua bài tập ở ?1 em có kết luận gì?
+ Đó là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất, phát biểu?
+ Nhắc lại phương pháp chứng minh định lí trên?
HS : DAMN DABC (định lí)
=>
=> MN = 4 cm
HS : Đưa ra nhận xét
HS : Nếu 2 tam giác có 3 cạnh tỉ lệ thì 2 tam giác đó đồng dạng
HS : Phát biểu bằng lời
1. Định lí:
?1
Tính: MN = 4 (cm)
Mối quan hệ
+ DAMN DABC
+ DAMN = DA’B’C’
* Định lí (sgk/73)
Trình bày lời giải của phần chứng minh?
+ Chữa và chốt phương pháp
HS : B1: Tạo ra DAMN sao cho
B2: CM: DAMN = DA’B’C’
DAMN DABC
B3: kết luận
HS trình bày tại chỗ
Chứng inh
Lấy M ẻ AB: AM = A’B’
Kẻ MN//BC
=>DAMN DABC (1)
AM = A’B’
và
=> AN =A’C’; MN =B’C’
=> DAMN = DA’B’C’ (c.c.c) (2)
Từ (1) và (2)
=> DA’B’C’ DABC
GV: áp dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất làm ?2
+ Lưu ý HS khi lập tỉ số giữa các cạnh của 2 tam giác ta phải lập
File đính kèm:
- h8 t33-47-DS-k2.doc