Giáo án Hình học 8 Tiết 42 Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức:Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng

 Hiểu được các bước chứng minh định lý:

“nếu MN//BC; MAB và NAC AMN ABC ”

 Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.

2) Kỹ năng: Vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.

3) Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tư duy khoa học.

I. CHUẨN BỊ :

1) Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo; phấn màu, bảng phụ vẽ hình 28 SGK, thước thẳng.

2) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước và soạn các trong sgk, học kỹ định lý Talet và hệ quả. Bảng nhóm, thước kẻ, compa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) (2’)Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS.

2) (18’)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

Phần I . Trắc nghiệm khách quan(4đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 42 Khái niệm hai tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/01/2007 Tiết 42 Bài dạy: §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng Hiểu được các bước chứng minh định lý: “nếu MN//BC; MÎAB và NÎAC AMN ABC ” Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. 2) Kỹ năng: Vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. 3) Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tư duy khoa học. CHUẨN BỊ : 1) Chuẩn bị của giáo viên: Soạn giáo án thông qua các tài liệu tham khảo; phấn màu, bảng phụ vẽ hình 28 SGK, thước thẳng. 2) Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước và soạn các trong sgk, học kỹ định lý Talet và hệ quả. Bảng nhóm, thước kẻ, compa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) (2’)Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và đồ dùng học tập của HS. 2) (18’)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Phần I . Trắc nghiệm khách quan(4đ). Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Cho biết và MN = 6 cm thì A. PQ = 8 cm B. PQ = cm C.PQ = cm D. PQ = cm Cho DE // BC khi đó suy ra A. B. C. D. Cho QD là phân giác góc . Khi đó ta có A. B. C. D. Cho DF // RQ khi đó suy ra A. B. C. D. Phần II. Tự luận. (6đ) Cho tam giác PQR có QR = 3cm, QP = 6cm, RD = 2 cm, QD là phân giác góc . Hãy tính x? Từ đó suy ra độ dài đoạn RP. 3) Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: Ta đã biết một đường thẳng qua hai cạnh một tam giác và song song với cạnh thứ ba thì tạo ra các cặp tỉ lệ, mặt khác đường thẳng đó cũng tạo ra một tam giác mới, tam giác này có các tính chất như thế nào, hôm nay chúng ta xem xét. * Tieán trình baøi daïy: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng §. KHÁI NIỆM TAM GIÁC … GV: Đưa ra hình vẽ 29 SGK lên bảng phụ, yêu cầu học sinh trả lời ?1. Từ kiểm tra bài cũ, giáo viên giới thiệu hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng. (?) Thế nào là tam giác ABC đồng dạng với A’B’C’? (?) A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số nào? (?) Nếu A’B’C’=ABC thì A’B’C’ có đồng dạng với ABC không? với tỉ số đồng dạng nào? (?) Nếu ABC A’B’C’ theo tỉ số k thì ABC A’B’C’ theo tỉ số nào? Giáo viên thuyết trình đưa ra các tính chất 1,2,3. Tính chất đồng dạng của các tam giác có tính chất bắc cầu vì: Tính chất bằng nhau của các góc có tính bắc cầu và: HS: Học sinh giải ?1 SGK. Các cặp góc bằng nhau là A’B’C’ đồng dạng với ABC. Học sinh nêu định nghĩa trong SGK Ký hiệu: ABC A’B’C’. Gọi là tỉ số đồng dạng. (-) A’B’C’=ABC thì A’B’C’ ABC (-) A’B’C’ ABC tỉ số 1.Tam giác đồng dạng: ?1 SGK. Định nghĩa: (SGK) ?2 SGK Tính chất: Phản xạ Đối xứng Bắc cầu 10’ Hoạt động 2: Định lý 2.Định lý. GV: Yêu cầu học sinh trả lời ?2. H: AMN và ABC ở ?2 có đồng dạng không? Vì sao? Từ ?2 hãy phát biểu thành nội dung định lý? Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý. Giáo viên treo bảng phụ ghi chú ý trang 71 SGK HS: vẽ hình và trả lời ?2 Đ: AMN ABC vì theo Giáo viên lưu ý học sinh cách viết hai tam giác đồng dạng phải tương ứng về đỉnh. GV: Trong chứng minh trên chúng ta đã sử dụng hệ quả của định lý Talet. Vì vậy trong trường hợp đặc bịêt (đảo hình dạng của tam giác) thì định lý trên còn đúng hay không? định nghĩa HS: Nêu định nghĩa ở SGK GT: ABC; MN//BC, M AC và N AC. KL: AMN ABC. HS: Đối với hai tam giác đồng dạng thì: Tỉ số các cạnh không thay đổi theo vị trí. Các cặp góc của hai tam giác vẫn chứng minh được bằng nhau một cách tương ứng. 12’ Hoạt động 3: Củng cố Bài 23 SGK. GV: Yêu cầu học sinh trả lời bài 23 SGK. Giáo viên yêu cầu học sinh cho phản ví dụ ở mệnh đề b. Đ: Mệnh đề a đúng Mệnh đề b sai. Ví dụ: ABC đều, cạnh AB= 6cm A’B’C’ đều, cạnh A’B’= 3cm. Khi đó ABC A’B’C’ Giáo viên yêu cầu học giải bài 25. H: Vẽ được bao nhiêu tam giác thoả mãn đề bài. Hoạt động nhóm: Giải bài 25 SGK/ Dựng tại đỉnh A được A’B’C’ đồng dạng với ABC theo tỉ số k= ½ (kẻ B’C’//BC sao cho ) Tam giác có 3 đỉnh, tại mỗi đỉnh ta dựng được tam giác theo cách trên suy ra có 3 tam giác thoả mãn yêu cầu đề bài. Dựng về phía ngoài của tam giác ta cũng có được các tam giác đồng dạng với tỉ số đã cho. Kết luận: có 6 tam giác thoả mãn yêu cầu của bài toán. 4) Daën doø HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo: - Học bài, hiểu được định nghĩa hai tam giác đồng dạng, các cách ghi tam giác đồng dạng và ký hiệu đồng dạng của hai tam giác. - BTVN: Bài 34,26,27,28 SGK tr.72 - Hướng dẫn: Bài 24 SGK: - Chuẩn bị tiết sau luyện tập : soạn bài tập phần luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiet 42.doc