I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về tam giác đồng dạng
2) Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng làm bài tập của học sinh, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
3) Thái độ: Tự giác tích cực, chủ động sáng tạo.
II. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 55 Kiểm tra viết chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:…………………………. Ngày giảng:…………………..
Tiết: 55
Kiểm tra viết chương iii
i. Mục tiêu
1) Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về tam giác đồng dạng
2) Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng làm bài tập của học sinh, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
3) Thái độ: Tự giác tích cực, chủ động sáng tạo.
II. Đề bài và điểm số
Đề bài kiểm tra một tiết
Môn: Hình 8
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1 (4 điểm)
Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? áp dụng kiểm tra hai tam giác sau có đông dạng với nhau hay không?
Tam giác ABC có = 700, AB = 2, AC = 3 và tam giác DEF có = 700, DE = 4, DF = 6
Câu 2 ( 3 điểm)
Xác định tỉ số của hai đọan thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
AB = 5 cm, CD = 15 cm
AB = , CD = 150 cm
AB = 5CD
Câu 3( 3 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, Ac = 6cm, BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E. Tính các đoạn EB, EC.
III. Đáp án và thang điểm
Câu 1
Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác:
Trường hợp 1: Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. 1đ
Trường hợp 2: Nừu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. 1đ
Trường hợp 3: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. 1đ
áp dụng:
Vì = và nên (c.g.c) 1đ
Câu 2
a) 1đ
b) Ta có AB = 45 dm = 450cm => 1đ
c) Chọn CD = 1 => AB = 5 => 1đ
Câu 3
GT
, AB = 5 cm, BC = 7 cm, AC = 6 cm, AE là tia phân giác E BC
KL
Tính EB, EC
Giải
1đ
Đặt BE = x , 0 EC = 7 – x 1đ
Vì AE là đường phân giác của nên ta có
Vậy EB = 3,18 cm 1đ
EC = 7 – 3,18 = 3,82cm
IV. Tổ chức kiểm tra
ổn định lớp
Sĩ số: 8C…………..
Tiến trình kiểm tra
Gv giao đề
Hs nhận đè và làm bài
Nhận xét giờ kiểm tra
V. HDVN
Đọc trước bài mới
**************************************
Ngày soạn: .............. ... . Ngày giảng:.................................
Chương IV. Hỡnh lăng trụ đứng. Hỡnh chúp đều
Tiết: 56
HèNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIấU.
1. Kiến thức :
Nắm được cỏc yếu tố của hỡnh hộp chữ nhật, làm quen với cỏc khỏi niệm điểm đường thẳng đoạn thẳng trong khụng gian, cỏch ký hiệu.
2. Kỹ năng:
Biết xỏc định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hỡnh hộp chữ nhật.
3. Thỏi độ:
-Giỏo dục tớnh chuyờn cần, úc tưởng tượng.
II. CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn: Mụ hỡnh về cỏc hỡnh khụng gian đơn giản, đặc biệt là hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh vẽ 71, 72, 73, 74 (Sgk).
Học sinh: Bài mới.
IV.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
1.Ổn định lớp:
Sĩ số: 8A …………..8B………………..
2.Kiểm tra bài cũ: (khụng kiểm tra)
Đặt vấn đề
Ở tiểu học chỳng ta củng đó biết được mụ hỡnh về cỏc hỡh khụng gian đơn giản, trong chương học hụm nay chỳng ta đi sõu nghiờn cức cỏc hỡnh khụng gian như hỡnh lăng tụ, hỡnh chúp đều, bài học hụm nay giỳp ta đi sõu nắm chắc bài hỡnh hộp chữ nhật.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
NỘI DUNG
GV: Đưa tranh(hỡnh 69, sgk) kết hợp với mụ hỡnh và giới thiệu đú là hỡnh hộp chữ nhật.
HS: Phỏt biểu khỏi niệm hỡnh hộp chữ nhõt.
GV: Hỡnh hộp chữ nhật nú gồm cỏc đặc điểm nào?
HS: Phỏt niểu cỏc đặc điểm của hỡnh hộp chữ nhật.
GV: Hỡnh hộp chữ nhật cú cỏc mặt đều là hỡnh vuụng cũn gọi là hỡnh gỡ?
HS: Lấy một vài vớ dụ về hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
GV: Đưa tranh 71 a lờn bảng và tổ chức HS làm [?] trong Sgk.
GV: Giới thiệu điểm đoạn thẳng, mặt phẳng trong khụng gian.
GV: Lần lượt treo tranh hỡnh 72, 73, 74 cho HS làm bài tập 1, 2 và 3 trong Sgk.
GV: Chốt lại bài học.
1. Hỡnh hộp chữ nhật.
Hỡnh hộp chữ nhật là hỡnh gồm cú 6 mặt là hỡnh chữ nhật.
Hỡnh hộp chữ nhật cú : 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
Hai mặt hỡnh hộp chữ nhật khụng cú điểm chung gọi là mặt đối diện.
Cú thể xem hai mặt đối diện của hỡnh hộp chữ nhật là đỏy thỡ cỏc mặt cũn lại là mặt bờn.
Hỡnh lập phương là hỡnh hộp chữ nhật cú cỏc mặt đều là hỡnh vuụng.
2. Mặt phẳng và đường thẳng.
A’
B’
D
A
B
C
C’
D’
Ta cú thể xem:
Cỏc đỉnh: A, B, C…như là cỏc điểm.
Cỏc cạnh AD, DC….như là cỏc đoạn thẳng.
Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng
Độ dài đoạn thẳng AA’ gọi là chiều cao của hỡnh hộp chữ nhật .
4. Củng cố:
Nhắc lại cỏc nội dung vừa học.
5. Dặn dũ
- Học theo vở và SGK
Làm bài tập 3 SGk, xem trước bài 2.
************************************
Nhận xét của BGH
Nhận xét của tổ
File đính kèm:
- TUAN 31.doc