Giáo án Hình học 8 Tiết 7 Đường trung bình của hình thang

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS biết được định nghĩa , các định lý về đường trung bình của hình thang.

- Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng vẽ hình, lập luận trong chứng minh định lý.

- Vận dụng các kiến thức của bài học vào giải các bài tập đơn giản.

3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, có tinh thần tự giác xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy hoc.

- GV: Thước thẳng, compa,bảng phụ( Btập kiểm tra bài cũ,hình 40 SGK-79)

- HS: Thước, compa, kthức về đường trung bình của tam giác.

III. Phương pháp: trực quan, quan sát, suy luận, diễn giải, dạy học tích cực.

IV.Tổ chức giờ học:

1. Ổn định:

2. Khởi động mở bài:

- Thời gian: 10 phút :

- Nội dung:

+ HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, vẽ hình minh họa (HSTB)

+ HS 2: HS làm bài tập 21 (HSTB).

- GV đánh giá và nhận xét.

3. Bài mới

3.1 Hoạt động 1: Định lý 1.

a. Mục tiêu: phát biểu được định nghĩa, định lý 31về tính chất của hình thang

b. Thời gian: 10 phút

c. Đồ dùng:Thước thẳng, com pa

d. Tiến hành:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 7 Đường trung bình của hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết được định nghĩa , các định lý về đường trung bình của hình thang. - Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, lập luận trong chứng minh định lý. - Vận dụng các kiến thức của bài học vào giải các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, có tinh thần tự giác xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy hoc. - GV: Thước thẳng, compa,bảng phụ( Btập kiểm tra bài cũ,hình 40 SGK-79) - HS: Thước, compa, kthức về đường trung bình của tam giác. III. Phương pháp: trực quan, quan sát, suy luận, diễn giải, dạy học tích cực. IV.Tổ chức giờ học: 1. Ổn định: 2. Khởi động mở bài: - Thời gian: 10 phút : - Nội dung: + HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất về đường trung bình của tam giác, vẽ hình minh họa (HSTB) + HS 2: HS làm bài tập 21 (HSTB). - GV đánh giá và nhận xét. 3. Bài mới 3.1 Hoạt động 1: Định lý 1. a. Mục tiêu: phát biểu được định nghĩa, định lý 31về tính chất của hình thang b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng:Thước thẳng, com pa d. Tiến hành: - Yêu cầu HS thực hiện ? 4 - Gọi HS lên bảng vẽ hình. -GV: Có n. xét gì về vị trí của I trên AC, F trên BC? (HSTB) - GV giải thích chốt lại nhận xét của ? 4 - Từ ?4 GV giới thiệu định lý1. - GV minh hoạ hình vẽ ndung định lí1, gọi HS nêu GT,KL. - GV hướng dẫn HS chứng minh bằng cách kẻ hình phụ. ? Nêu cách chứng minh BE = FC (HSK) - GV chốt lại cách chứng minh và yêu cầu HS đọc SGK. - GV giới thiệu:àABCD (AB//CD) có E là trung điểm của AD, F là trung điểm BC. EF là đg TB của hthang ABCD. ? Vậy thế nào là đg TB của hình thang (HSTB) - Gọi HS đọc định nghĩa trong SGK. ? Hình thang có mấy đg TB (HSK) - GV giới thiệu các đg TB của hình thang. - HS đọc đề bài ? 4 - HS vẽ hình ? 4 - HS: I là trung điểm của AC, F là trung điểm của - HS đọc định lí1trong SGK-78 - HS nêu GT- KL của định lí1. - HS vẽ hình theo hướng dẫn . - HS trình bày cách chứng minh. BE =FC Ý Áp dụng định lý1 về đường trung bình của DADC và D ABC. - HS tự đọc phần chứng minh ở SGK. - HS: Đường TB của hthang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang. - HS đọc định nghĩa trong SGK- 78. - Nếu hthang có 1 cặp cạnh // thì có 1 đg TB. Nếu có 2 cặp cạnh // thì có 2 đg TB. 1. Định lý 1. ?4 Nhận xét: IA = IC, EF =FC. * Định lý1: SGK- 78. GT àABCD(AB//CD) AE=ED, EF//AB//CD KL BE = FC Chứng minh (SGK- 78) * Định nghĩa: (SGK-78) àABCD(AB//CD)cóE∈AD AE=ED, F ∈ BC,BF=FC ÞEF là đường TB của hình thangABCD. Hoạt động 2: Định lý 2 a. Mục tiêu: phát biểu được định lý 2 về tính chất của hình thang b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng:Thước thẳng, com pa d. Tiến hành: - Gọi HS nhắc lại tính chất đg TB của tam giác. - GV giới thiệu tính chất đường TB của hình thang. - GV vẽ hình minh hoạ định lí 2, gọi HS nêu GT-KL. - GV Hướng dẫnẫn HS cách chứng minh: + Để chứng minh EF// AB,EF//CD ta cần tạo ra Dc ó EF là đg TB + Vậy ta kéo dài AF cắt DC tại K.C ? Chứng minh:AF=FK. (HSK) - Gọi HS nêu các bước chứng minh định lí - GV yêu cầu HS trình bày lại nội dung chứng minh định lí 2. - GV yêu cầu HS làm . - GV giới thiệu hình 40 lên bảng phụ gọi HS xác định các yếu tố trên hình vẽ. - GV phân tích bài toán và gọi HS hoàn thiện ? 5. - Gọi HS khác nhận xét bài làm. - GV chuẩn hóa kiến thức của bài về đường TB của hình thang. - HS nhắc tính chất đường trung bình của tam giác. - HS đọc định lí trong SGK-78. - HS nêu GT-KL của định lý. - HS vẽ thêm hình phụ trên hình vẽ. - HS nêu cách chứng minh: EF// AB//CD, EF = Ý EF là đg TB của DADK Ý AF=FK, AB =CK Ý DFBA = DFCK (g-c-g) - HS trình bày nội dung chứng minh định lí 2. - HS thực hiện ? 5. - HS qsát hình trả lời các yếu tố đã cho trên hình vẽ. - HS hoàn thiện ? 5. - HS nhận xét. 2. Định lý2. GT: àABCD(AB//CD),E∈AD AE=ED, F ∈ BC,BF=FC EF//AB, EF//CD. KL: EF = Chứng minh (SGK) ? 5. Giải. Hình thang ACHD (AD // CH) có: AB = BC (gt) BE // AD // CH (cùng ^DH) Þ DE = EH (đ lý 3 ). Þ BE là đg trung bình của Hình thang Þ BE = 32 = Þ x = 32 . 2 - 24 x = 40 (m) 3.3 Hoạt động 3:Củng cố a. Mục tiêu:- Vận dụng các kiến thức của bài học vào giải các bài tập đơn giản. b. Thời gian: 10 phút c. Đồ dùng:Thước thẳng, compa d. Tiến hành:. - Gọi HS đọc đề bài 23. - GV Hướng dẫnẫn HS vẽ hình. ? Để tính đoạn CI ta làm như thế nào (HSK) - Tổ chức HS hoạt động nhóm 4 (5 phút ) làm bài tập 24 - Yêu cầu HS báo cáo. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV kiểm tra đánh giá. - HS đọc đề bài 23 tr 80. - HS vẽ hình theo hướng dẫn . - HS: Dựa vào tính chất về đường trung bình của hình thang. - HS thực hiện bài 24 theo nhóm 4 - HS báo cáo. - HS nhận xét. - HS ghi nhớ. 3. Luyện tập. Bài 23 (SGK-80) Giải Vì CI là đg trung bình của hthang ABKH. Þ CI = CI = = 16 (cm) 4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà:(5 phút) a) Tổng kết: - GV hệ thống định nghĩa và định lí về đường trung bình của hình thang, tam giác. b) Hướng dẫn học bài: - Học thuộc nội dung định nghĩa, tính chất của đường trung bình của hình thang, tam giác. - BTVN: bài 25, 26 tr80 SGK - Hướng dẫn: Bài 26 Áp dụng tính chất đường trung binh của hình thang. - Bài 25 Áp dụng tính chất đường trung bình của hình thang của tam giác, tiên đê Ơclit.

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 8 day theo doi tuong tu tiet 5 8(3).doc