Giáo án Hình học 8 Tiết 8 Luyện Tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố, kiến thức về định nghĩa , các định lí về đường trung bình của tam giác , đường trung bình của hình thang.

2. Kỹ năng:

 - Vẽ hình chính xác, ký hiệu đủ giả thiết trên hình, trình bầy bài giải logic, khoa học.

 - Vận dụng được đlí trên vào giải các bài tập.

3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận .

II. Đồ dùng dạy hoc:

 1. GV: Bảng phụ : bài 26(sgk - 80), Thước ,compa

 2. HS: KT về đường TB của hình tam giác, đường TB của hthang+ BTVN.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài

* Nội dung : Củng cố định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang

* Thời gian: 5 phút

- Phát biểu định nghĩa , tính chất đường TB của hình tam giác và hình thang ? (HSTB)

- GV nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới.

3.1 Hoạt động 1: Dạng bài tập về đường trung bình của tam giác.

a. Mục tiêu: vận dụng được định lý về đường trung bình của tam giác

b. Thời gian: 17 phút

c. Đồ dùng: d. Tiến hành:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tiết 8 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:: Tiết 8: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, kiến thức về định nghĩa , các định lí về đường trung bình của tam giác , đường trung bình của hình thang. 2. Kỹ năng: - Vẽ hình chính xác, ký hiệu đủ giả thiết trên hình, trình bầy bài giải logic, khoa học. - Vận dụng được đlí trên vào giải các bài tập. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận . II. Đồ dùng dạy hoc: 1. GV: Bảng phụ : bài 26(sgk - 80), Thước ,compa 2. HS: KT về đường TB của hình tam giác, đường TB của hthang+ BTVN. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài * Nội dung : Củng cố định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang * Thời gian: 5 phút - Phát biểu định nghĩa , tính chất đường TB của hình tam giác và hình thang ? (HSTB) - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới. 3.1 Hoạt động 1: Dạng bài tập về đường trung bình của tam giác. a. Mục tiêu: vận dụng được định lý về đường trung bình của tam giác b. Thời gian: 17 phút c. Đồ dùng: d. Tiến hành: - Gọi HS đọc bài tập 27. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi Gt , KL ? (HSTB). ? Để so sánh các đoạn thẳng EKvà CD, KF và AB ta làm như thế nào? (HSK) - Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a. - Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm. - GV chốt lại kiến thức liên quan. - HS đọc đề bài 27 tr. 80 - HS vẽ hình ghi GT- KL của bài 27. -HS nêu cách làm bài 27a. E , F , K , là trung điểm của AD , BC , AC, +EK là đường TB của ADC EK = ; + KF là đường TB của ABC KF = , - HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét cách làm bài câu a. 1. Bài 27a (SGK-80) GT: ABCD, EA = ED ; FB = FC ,KA = KC KL: a) so sánh EKvà CD, KF và AB Chứng minh: a) Xét ADC có: AE = ED(gt). KA = KC(gt) EK là đường trung bình của ADC Þ EK = CD (định lí2 về đường trung bình của ). Xét ABC có: FB = FC KA = KC Þ KF là đường trung bình của ABC Þ KF = 3.2 Hoạt động 2: Dạng bài tập về đường trung bình của hình thang. a. Mục tiêu:vận dụng được định lý về đường trung bình của hình thang b. Thời gian: 20 phút c. Đồ dùng: d. Tiến hành: - Gọi HS đọc đề bài 26(80) -GV vẽ hình sẵn trên bảng phụ - Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ nêu GT, KL của bài toán ( HSTB) ? Để tính độ dài đoạn CD, GH ta làm thế nào (HSTB) - Cho HS làm bài tập 26 theo nhóm 6(10 phút) - Gọi HS báo cáo, GV đánh giá va nhận xét. Nêu kiến thức áp dụng trong bài. - GV chốt lại cách làm. - HS đọc đề bài 26. - HS quan sát hình vẽ nêu GT- KL. - HS trả lời: Áp dụng tính chất đg TB của hthang - HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét. - HS nhắc lại kthức liên quan 2. Bài 26 (SGK-80) GT: ABCD. Có AB=8cm AC=EC= EG BD=DF=FH. EF=16 cm . KL: Tính: x =?,y= ?. Giải *) Xét ABFE , (AB // FE) Có: AC = CE (gt) ; BD = DF (gt) CD là đường trung bình của hình thang ABFE CD==8+162 =12cm Vậy: CD = x =12(cm). *) Xét CDHG: (CD//HG) Có: CE = EG (gt) ; DF = FH (gt) CD là đường trung bình của hình thang CDHG . Nên E F = ; Vậy 16 = y = 16 . 2 - 12 = 20 (cm) Þy = GH = 20 (cm), 4.Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 3 phút. a) Tổng kết: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. b) Hướng dẫn học bài: - Ôn lại kiến thức cơ bản về hthang và các dạng bài tập đã chữa. - Xem các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6,7, trục đối xứng

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh 8 day theo doi tuong tu tiet 5 8(5).doc
Giáo án liên quan