Giáo án Hình học 8 Trường THCS TT Lương Bằng Tuần 1 Tiết 1 Tứ Giác

I. MỤC TIÊU :

ỹ HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi

ỹ Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

ỹ Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, thước thẳng, mô hình tứ giác.

- HS : thước thẳng

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Tổ chức lớp(1) :

Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra (2) :

- GV giới thiệu môn học và chương I.

 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Trường THCS TT Lương Bằng Tuần 1 Tiết 1 Tứ Giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/ 08/2010 Ngày dạy : 23/ 08/ 2010 Tuần 1 Chương I : tứ giác Tiết 1: tứ giác I. Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, thước thẳng, mô hình tứ giác. HS : thước thẳng III. tổ chức Các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức lớp(1’) : Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra (2’) : GV giới thiệu môn học và chương I. 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ (hình 1 – Sgk.64) A B C D ?Trong mỗi hình trên gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên mỗi đoạn thẳng của mỗi hình. A B D C B A C D C A B D Hình 1 GV: ở mỗi hình 1a, 1b, 1c AB, BC, CD, DA gồm 4 đoạn thẳng có đặc điểm gì? GV giới thiệu: Mỗi hình 1a, 1b, 1c là một tứ giác ABCD . GV :Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào ? GV khẳng định và nêu định nghĩa/SGK-64 ? Vẽ hai hình tứ giác vào vở tự đặt tên? GV học sinh khác nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng. ? Từ định nghĩa cho biết hình 1d có là tứ giác không? GV giới thiệu: Tứ giác ABCD còn được gọi tên là BCDA, CDBA…. Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh . Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh. GV yêu cầu HS trả lời ? 1 GV: Tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi ? Tứ giác lồi là tứ giác ntn ? GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi. GV nêu chú ý cho HS GV cho HS thực hiện ? 2 đưa hình vẽ lên bảng phụ GV nhận xét uốn nắn. GV chốt lại kiến thức cơ bản. ? Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ? GV: Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 1800 không? ? Để tính tổng các góc trong của ¯ABCD ta làm như thế nào (Gv hướng dẫn) ? Hãy phát biểu định lý về tổng các góc trong một tứ giác ? ? Nêu đưới dạng GT, KL GV nhấn mạnh: Đây là định lí nêu lên tính chất về góc của tứ giác. ? Giải thích GV: Hướng dẫn nối A với C ta có 2 tam giác ABC và ADC 1 HS đứng tại chỗ chứng minh. GV nhận xét và yêu cầu HS tự cm lại vào vở. GV Chốt lại kiến thức cơ bản toàn bài. 1 Định nghĩa(19’) HS quan sát bảng phụ Hình 1a, 1b, 1c gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA (Kể theo một thứ tự xác định) HS :Gồm 4 đoạn thẳng “khép kín” Trong đó bắt kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. HS: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bắt kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. HS theo dõi SGK- 64 Một HS lên bảng vẽ hình HS nhận xét hình vẽ và kí hiệu trên bảng. Hình 1d không phải là tứ giác vì hai đoạn BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng. ? 1 Hình 1a, là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác HS trả lời theo định nghĩa SGK. HS theo nghe và ghi nhớ HS theo dõi bảng phụ và làm bài ? 2 2 Tổng các góc của một tứ giác(13’) HS : Tổng các góc trong một tam giác bàng 1800 . Một HS phát biểu theo SGK. * Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 GT Tứ giác ABCD KL Kẻ đường chéo tính góc 2 D Do đó 4. Củng cố (9’) ? Nhắc lại các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. ? Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác. ? Bốn góc của mộ tứ giác có thể đều tù, đều nhọn, hoặc đều vuông được không. ? Làm Bài tập 1, 2 tr66 SGK a/ x = 3600 – (1100 + 1200 + 800) = 500 b/ x = 3600 – (900 + 900 + 900) = 900 c/ x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150 d/ x = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750 ?Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không? GV hệ thống lại kiến thức toàn bài , khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn về nhà(1’) : - Học thuộc các định nghĩa, định lý trong bài, áp dụng tốt vào làm bài tập. - Làm các BT 3, 4, 5 (Sgk - 67) 1à10/SBT-61 HD: Bài 4: h9: Vẽ tam giác biết ba cạnh, h10: -Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaà Vẽ tam giác biết ba cạnh. đọc mục : Có thể em chưa biết về tứ giác Long Xuyên. Xem trước bài “Hình thang” Ngày soạn : / 08/2010 Ngày dạy : / 08/ 2010 Tiết 2: Hình thang I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, Các yếu tố của hình thang, chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang, hình thang vuông, tính góc của hình thang, hình thang vuông qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tứ giác lồi bằng 3600) - Vận dụng vào giải một số bài toán thực tế. Có kỹ năng nhận dạng hình thang ở các dạng khác nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị + GV: Phấn mầu, thước thẳng, thước đo góc, thước tam giác vuông, bảng phụ + HS: Thước đo góc, thước kẻ, bài tập về nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức lớp(1’): 2. Kiểm tra (6’): HS 1: Cho tứ giác ABCD (hình vẽ) có = 1200; = 600 CMR: AB//DC ĐS: AB//CD theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS 2:Thế nào là tứ giác, tứ giác lồi?Vẽ tứ giác lồi, đặt tên, chỉ ra các yếu tố đỉnh, cạnh, góc?Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác? 3. Tổ chức các hoạt động dạy và học bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Treo bảng phụ hình vẽ 13 70 110 0 C D A B 0 ? AB và CD có song song với nhau hay không? Vì sao? GV: Tứ giác như trên bảng (hình 13) gọi là hình thang ? Vậy tứ giác như thế nào thì được gọi là hình thang GV: Giới thiệu :Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang + AB, DC là cạnh đáy. + AD, BC là cạnh bên + AH là đường cao. ? Để biết một tứ giác có là hình thang hay không ta dựa vào điều kiện gì. GV treo bảng phụ vẽ hình 15(SGK/T69) yêu cầu HS làm ?1 600 B C 600 A D (H. a) E I N 1200 F 1050 1150 750 1 G H M K (H.b) (H.c) GV gợi ý xét các mối quan hệ giữa các góc có số đo trên hình vẽ GV: Sửa chữa sai sót và khắc sâu phương pháp làm. ? Hai góc kề cùng một cạnh bên của hình thang có tổng bằng bao nhiêu. GV có thể gới ý: Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song hãy nêu tính chất của hai góc kề cùng một đáy của hình thang. GV nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. ? Làm ?2 theo nhóm, nửa lớp làm phần a và nửa lớp làm phần b ?Lên bảng làm? GV: Kiểm tra đánh giá kết quả của một số nhóm và hướng dẫn lại phương pháp làm. GV hướng dẫn: Gắn các cạnh AD, AB, BC, CD vào các tam giác và chứng minh các tam giác đó bằng nhau. ? Qua ?2 các em rút ra kết luận như thế nào khi: - Hình thang có hai cạnh bên song song -Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau GV nhấn mạnh lại nhận xét- SGK- 70. ?Đọc lại nhận xét? GV: Chốt lại nhận xét. ? Quan sát hình 18 (SGK – Tr 70) Nhận xét hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt. GV: Hình thang ABCD ở hình 18 gọi là hình thang vuông. ? Hình thang như thế nào gọi là hình thang vuông GV khẳng định và nêu định nghĩa SGK/ T70 ?Đọc lại định nghĩa? GV chốt kiến thức cơ bản. 1. Định nghĩa(18’). HS quan sát hình và trả lời câu hỏi HS: AB//CD vì = 1800 và ở vị trí trong cùng phía. HS nghe giảng HS trả lời như định nghĩa SGK HS nghe và ghi chép + AB, DC là cạnh đáy. + AD, BC là cạnh bên + AH là đường cao. HS : điều kiện tứ giác có hai cạnh đối song song HS quan sát bảng phụ làm ?1 a)Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang. Tứ giác INKM không là hình thang. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. (Tổng bằng 180 độ) c) Tứ giác IMKN không là hình thang vì không có hai cặp cạnh nào song song HS: Hai góc kề cùng một cạnh bên của hình thang có tổng bằng 1800 vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song HS : Hoạt động nhóm làm ?2 theo yêu cầu của GV HS: Đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài a) AD//BC 1 2 2 1 A D B C tứ giác ABCDcó AB//CD => . AD//BC =>. à ΔABD = ΔCDB (c.g.c) => AB = DC; AC=BD (các cặp cạnh tương ứng) b) AB = CD AB//DC =>, AB=DC => ΔABD = ΔCDB (c.g.c) => AD=BC, => AD//BC HS nêu như nhận xét / SGK-70 : + Hình thang ABCD có AB//DC: Nếu AD//BC => AD=BC; AB=DC Nếu AB=DC => AD=BC; AD//BC HS: Đọc bài 2 Hình thang vuông (12’) HS quan sát H18 và trả lời C D A B Tứ giác ABCD có AB//CD; = => = HS nghe HS trả lời HS đọc định nghĩa (SGK – Tr 70) 4. Củng cố(8’): ? Thế nào là hình thang? Hình thang vuông ? ?Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì? ? Làm bài tập 6/ SGK-70(GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình cho HS kiểm tra) -Nêu cách làm bài ? - Gợi ý: Dùng êke vuông góc kiểm tra. ? Làm bài tập 7a/SGK-71 ABCD có AB//CD 5. Hướng dẫn về nhà(1’). - Học thuộc các khái niệm, tính chất, nhận xét trong bài. - Làm bài tập:7b, 8, 9, 10 (SGK- Tr71) , 11à21/SBT-62;63 Hướng dẫn bài 9/ SGK:Chứng minh AB//CD - Đọc trước bài : “ Hình thang cân”

File đính kèm:

  • dochinh 8 tuan 1.doc