I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
2/ Kỹ năng: Vẽ ñöôïc và nhận biết ñöôïc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
3/ Thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bài giảng CNTT.
HS: SGK, thước, êke,
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường TH&THCS Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 13 - Tiết 25 : Đa giác – đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 25
Ngày soạn: 12/11/2013
Ngày dạy: 13/11/2013
CHƯƠNG II: ÑA GIAÙC – DIEÄN TÍCH ÑA GIAÙC
ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
HS biết cách tính tổng số đo các góc của 1 đa giác.
2/ Kỹ năng: Vẽ ñöôïc và nhận biết ñöôïc 1 số đa giác lồi, 1 số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
3/ Thái độ: - Thái độ tích cực trong học tập, có tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bài giảng CNTT.
HS: SGK, thước, êke, duïng cuï hoïc taäp.
VI/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV nhắc lại định nghĩa tứ giác và tứ giác lồi.
Hình có nhiều đoạn thẳng, trong đó bất kì giữa hai đường thẳng nào có 1 điểm chung thì không cùng nằm trên 1 đường thẳng
3/Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Khái niệm đa giác
-GV chiếu hình 112 -> 117 giới thiệu các đa giác.
-Cho HS nhận xét các hình đa giác là là hình như thế nào?
-GV hình thành khái niệm đa giác.
-GV yêu cầu HS nêu khái niệm hình đa giác hình 117.
-Cho HS làm ?1
-Niêm khái niệm tứ giác lồi.
-GV yêu cầu HS đưa ra khái niệm đa giác lồi và chỉ ra các đa giác lồi ở hình trên
(H112 -> 117)
-GV khái quát hoá (tứ giác lồi là tứ giác trong đó bất kì đoạn thẳng nào của tứ giác cũng nằm trong một nữa mặt phẳng)
- Làm ?2
-GV vẽ hình 119, HS tự làm ?3 và trả lời.
-GV giới thiệu cách gọi tên các hình đa giác với n cạnh (n = 3, 4, 5 . . . )
-Cho HS hoạt động nhóm bài 4, GV khái quát cách tìm , đường chéo tổng trong đa giác.
-HS nêu nhận xét các hình đa giác (hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào đã có 1 điểm chung thì cũng không cùng nằm trên một đường thẳng).
-HS trả lời ?1
-HS nêu lại khái niệm tứ giác lồi và đa giác.
-HS làm ?2 và trả lời miệng
HS trả lời ?3
-Học sinh hoạt động nhóm bài tập 4
I) Khái niệm đa giác:
A
B
E
C
D
Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có 1 điểm chung cũng không nằm trên một đường thẳng.
-Các điểm A, B, C, D, E là các đỉnh của đa giác.
-Các đoạn AB, BC, CD, DE, EA là các cạnh của đa giác.
Đa giác lồi
Định nghĩa: SGK trang 114.
Chú ý: Từ nay khi nói đến đa giác mà không giải thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi.
?3
A B
G C
E D
Điền vào SGK trang 114
Hoạt động 2 : Đa giác đều
-GV chiếu hình H.120
-Giới thiệu các đa giác đều. Từ đó cho HS nhắc lại đều, hình vuông đưa ra định nghĩa đa giác đều.
-Cho HS làm bài tập 2 /115.
-Cho HS làm ?4 vẽ hình vào SGK nêu trục đối xứng của đều, hình vuông.
-GV nêu tâm đối xứng và trục đối xứng của 4 đa giác đều hình 120.
-HS nêu định nghĩa đều, hình vuông và định nghĩa đa giác đều.
-Học sinh làm bài tập 2/115
Định nghĩa: SGK trang 115
Bài tập 2/115
- Hình thoi
- Hình chử nhật
?4
Hoạt động 3: Củng cố
-Làm bài 5 SGK trang 115
-Học bài theo vở ghi và SGK.
-Hướng dẫn bài 5/SGK: Tổng các góc n-giác là (n -2).1800
-Vậy số đo mỗi góc n-giác đều là: (n - 2). 1800 : n.
Hoạt động 4: Dặn dò
- Học bài
- Làm bài tập còn lại trong sgk
- Chuẩn bị bài “Diện tích hình chử nhật”
---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 25.doc