A. Mục tiêu :
-Kt: HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
-Kn: Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
-Tđ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ ghi hd bài 144 SBT, thước thẳng, compa, eke.
HS : Ôn về kiến thức về hình vuông, thước thẳng chia khoảng, compa, eke, bìa , kéo.
C. Các hoạt động dạy học :
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 12 Trường THCS Đồng Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22: Luyện tập.
Ngaứy soaùn: 08/11/2011 Ngaứy daùy: 10/11/2011
A. Mục tiêu :
-Kt: HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
-Kn: Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
-Tđ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ ghi hd bài 144 SBT, thước thẳng, compa, eke.
HS : Ôn về kiến thức về hình vuông, thước thẳng chia khoảng, compa, eke, bìa , kéo.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 6 phút )
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS trả lời trên bảng.
(HS1) : ? Nêu các tính chất của hình vuông.
(HS2): ? Làm bài tập 83 SGK tr 109
HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm. HS đọc lại các khẳng định đúng trên.
Hoạt động 2: luyện tập ( 34 phút )
Bài 85: SGK tr 109
- Gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
? Bài toán yêu cầu gì.
? Theo em tứ giác ADFE là hình gì ? Vì sao.
- Gv gợi ý HS giải thích các nhận xét theo sơ đồ ghi trên bảng
? Để chứng minh ADFE là hình vuông.
í
? ADFE là hình chữ nhật có AE = AD.
í í
? ADFE là hbh có. ...
í í
AE // DF và AE = DF; .......
? Để chứng minh EMFN là hình vuông
í
? Cần EMFN là hình thoi có
í í
? EM = MF = EN = NF ED ^ AF
- Gọi 2 HS lên đại diện trình bày giải.
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai .
Bài 86: SGK tr 109.
- GV cho HS thực hành gấp giấy theo hình 108 và cắt theo yêu cầu đề bài.
? Tứ giác nhận được là hình gì ? Vì sao.
? Nếu OA = OB từ đó hai đường chéo của hình thoi trên có thêm đặc điểm gì.
? Tứ giác nhận được lúc đó là hình gì.
? Căn cứ vào dấu hiệu nào? phát biểu dấu hiệu đó.
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt – kl bài 85.
HS : a/ ADFE là hình hình gì ? Vì sao.
A
E
B
C
N
M
D
F
b/ EMFN là hình gì ? Vì sao.
HS: ... hình vuông.
HS trả lời các câu
hỏi gợi ý.
2 HS thực hành c/m trên bảng.
BG tóm tắt : a/ Do ABCD là hình chữ nhật ị AB// CD hay AE // DF. Mà AE = DF (vì )
Nên tứ giác ADFE là hình bình hành (1)
Mặt khác (2)
Từ (1) và (2) ị tứ giác ADFE là hình chữ nhật
Lại có AE = AD (cùng bằng ).
Do đó hình chữ nhật ADFE là hình vuông
b/ Ta có ADFE là hình vuôngị ME = MF (3)
Tương tự ta có EBCF là hv ị NE = NF (4)
Hai hình vuông ADFE và BECF bằng nhau nên DE = EC suy ra: ME = EN (5)
Từ (3) , (4) và (5) ị ME = MF = NE = NF
Nên MENF là hình thoi. Lại có:
vậy MENF là hình vuông.
HS đọc đề bài và nêu các bước thực hành gấp giấy.
HS trả lời: ... tứ giác thu được là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau.
HS: Hai đường chéo bằng nhau.
HS : Tứ giác nhận được sẽ là hình vuông.
Hoạt động 3 : củng cố ( 3 phút )
? Nêu các dạng bt đã luyện giải ? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
GV chốt lại bài học.
HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông. Vận dụng làm các bt 84 SGK tr 109; bài 144 145, 147 SBT tr 75.
- HD bài 144 SBT tr 75 trên bảng phụ: HS vẽ hình, GV gợi ý: bài 144 tương tự bài 81 SGK tr 108.
- Làm các câu hỏi ôn tập chương I và các bài tập chuẩn bị giờ sau “Ôn tập chương I”.
- Tiết 23: Ôn tập chương I
Tiết 23: ôn tập chương I
Ngaứy soaùn: 13/11/2011 Ngaứy daùy: 15/11/2011
A. Mục tiêu :
-Kt: HS được hệ thống hoá lại các kiến thức về tứ giác như ôn lại định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết của chúng.
-Kn:Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh bài toán hình.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị:
GV : Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 109.
HS : Ôn tập kiến thức cơ bản theo câu 1 đến 9 SGK tr 110 , thước thẳng , compa, eke.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết ( 15 phút )
- GV nêu câu hỏi. HS lần lượt trả lời cácc câu hỏi ôn tập dưới đây.
1/ Vẽ hình thang, hình thang cân, hình thang vuông và phát biểu đ/n các hình trên?
2/ Vẽ hình bình hành, hình chữ nhật và phát biểu đ/n của các hình trên?
3 / Vẽ hình thoi, hình vuông và phát biểu đ/n của các hình trên?
4/ Nêu tính chất của các tứ giác trên.
5/ Nêu dấu hiệu nhận biết các tứ giác trên.
- GV yêu cầu trả lời câi 4, 8, 9 SGK tr 110.
- HS nhận xét. Gv đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: bài tập luyện tập( 25 phút)
Bài 88: SGK tr109.
- Gv giới thiệu và đưa bài 88 (Sgk-109) trên máy chiếu
- Gọi HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài.
- Hs dưới lớp vẽ vào vở và nhận xét
? Em có nhận xét gì về tứ giác EFGH ? Thuộc loại tứ giác nào ?
? Hãy chứng minh EFGH là hbh
í
EF // GH // AC và EF = GH =
í
? Chứng minh EF, GH là đường trung bình trong DBAC và DAC
í
E, F, G, H là trung điểm của
- Gọi HS lên bảng chứng minh
? Để EFGH là hình chữ nhật ta cần đk gì
Û EH ^ EF Û AC ^ BD
í
EH // BD, EF // AC
? Để EFGH là hình thoi ta cần đk gì
Û EH = EF Û AC = BD
í
EF = , EH =
? Để EFGH là hình vuông ta cần đk gì
í
EFGH là hình chữ nhật và là hình thoi
í
AC ^ BD, AC = BD
- Gọi 3 Hs đồng thời lên bảng trình bày
- Gv và Hs nhận xét và sửa chữa sai sót
GT : Cho tứ giác ABCD. E, F, G, H lần lượt
là trung điểm của AB, BC, CD, DA
KL : Hai đường chéo AC, BD cần có điều
kiện gì để tứ giác EFGH là
a/ Hình chữ nhật
b/ Hình thoi
c/ Hình vuông
Chứng minh
Ta có EF // GH // AC và EF = GH =
(Vì là đường trung bình trong DBAC và DDAC)
ị EFGH là hình bình hành
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
Û EH ^ EF
Û AC ^ BD (vì EH // BD, EF // AC)
Nên điều kiện phải tìm : Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi
Û EH = EF
Û AC = BD (vì EF = , EH = )
Nên điều kiện phải tìm : Các đường chéo AC và BD bằng nhau.
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông
Û EFGH là hình chữ nhật Û AC ^ BD
EFGH là hình thoi AC = BD
Nên điều kiện phải tìm : Các đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau.
Hoạt động 3: củng cố ( 3 phút )
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
GV hướng dẫn chung.
HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt đã hệ thống trên về tứ giác( đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Vận dụng vào làm bài tập 89, 90 ( Sgktr 111-112).
Chuẩn bị tốt kiến thức, dụng cụ học tập cho tiết kiểm tra tuần sau.
- Tiết 24 "Ôn tập chương I “ (tiếp)
Tiết 24 ôn tập chương I (Tiếp)
Ngaứy soaùn: 1511/2011 Ngaứy daùy: 1711/2011
A. Mục tiêu :
-Kt: HS được hệ thống hoá lại các kiến thức về tứ giác như ôn lại định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết của chúng.
-Kn: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh bài toán hình.
-Tđ: Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa, eke.
HS: Làm bài tập ra ở tiết 23, mang thước thẳng , compa, eke.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút )
- GV kiểm tra việc làm BT ở nhà của HS
Hoạt động 2: bài tập luyện tập( 35 phút)
Bài . Cho Δ ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao?
Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE=NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì? Vì sao?
Δ ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật? Hình thoi? Vẽ hình minh hoạ.
N
M
E
C
B
A
- Gọi 3 Hs đồng thời lên bảng trình bày
- Gv và Hs nhận xét và sửa chữa sai sót
a, Vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC (GT)
MN là đường TB của DABC(Đ/n)
MN // BC ( T/c đường TB của tam giác)
Tứ giác BMNC là hình thang(dhnb)
b, Vì NA = NB, NM = NE (GT)
=> Tứ giác AECM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
=> AECM là hình bình hành ( dhnb)
c,
Bài 2: Cho tam giỏc ABC, cỏc đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Gọi H là trung điểm của IB, Klà trung điểm của IC.
chứng minh tứ giỏc MNHK là hỡnh bỡnh hành
Nếu cỏc đường trung tuyến BM và CN vuụng gúc nhau thỡ tứ giỏc MNHK là hỡnh gỡ?
Tam giỏc ABC cú điều kiện gỡ thỡ tứ giỏc MNHK là hỡnh chữ nhật?
Tam giỏc ABC cú điều kiện gỡ thỡ tứ giỏc MNHK là hỡnh vuụng
GV cho HS nghiên cứu BT, vẽ hình , tóm tắt.
- Nêu các dhnb hình bình hành?
- Theo em ở BT này ta sử dụng dh nào để c/m MNHK là hbh?
- C/m MN//HK và MN = HK?
- có cách nào khác để c/m MNHK là hbh ko?
- Hãy nêu t/c ba đường trung tuyến của tam giác?
- C/m I là trung điểm của MH và NK?
HI = IM ( = BI) KI = IN (=CI)
Nờn MNHK là hbh
Nếu BM ^ CN thỡ hbh MNHK cú hai đường chộo vuụng gúc nờn là hỡnh thoi
hbh MNHK là hỡnh chữ nhật
HM = KN
IM = IN và IB = IC, lại cú NIB = MIC
DINB = DIMC(c.g.c)
BN = CN
AB = AC
DABC cõn tại A (1,5đ)
Tứ giỏc MNHK là hỡnh vuụng
MNHK vừa là hỡnh chữ nhật, vừa là hỡnh thoi
DABC cõn tại A và BM ^ CN (0,5đ)
Hoạt động 3: củng cố ( 3 phút )
- GV chốt lại kiến thức cơ bản của chương cần ghi nhớ.
GV hướng dẫn chung.
HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt đã hệ thống trên về tứ giác( đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết). Vận dụng vào làm bài tập 89, 90 ( Sgktr 111-112).
Chuẩn bị tốt kiến thức, dụng cụ học tập cho tiết kiểm tra tuần sau.
File đính kèm:
- Tuan 12- H 8.doc