1.Kiến thức: HS hiểu được công thức tính diện tích tam giác. HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và trình bày ngắn gọn 3 chứng minh trên.
2. Kỹ năng: Vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào trong giải toán. Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
3.Thái độ: Vẽ hình, cắt, dán cẩn thận, chính xác.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 14, Tiết 27 - Vũ Hải Đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :17/11/2013
Ngày dạy: 20/11/2013
Tuần: 14
Tiết: 27
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu được công thức tính diện tích tam giác. HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và trình bày ngắn gọn 3 chứng minh trên.
2. Kỹ năng: Vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào trong giải toán. Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
3.Thái độ: Vẽ hình, cắt, dán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1- GV: SGK, thước thẳng, phấn màu, giáo án, đề kiểm tra 15 phút.
2 – HS : SGK, bảng nhóm, học bài và làm bài tập.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp(1’)
Kiểm tra sĩ số 8A1:…………………………………
8A3……………………….................
8A5:…………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen vào lúc học bài mới.
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU
Hoạt động 1: 1. Định lý (15’)
- GV giới thiệu định lý và vẽ hình, hướn dẫn HS chứng minh định lý.
- GV chia ra 3 trường hợp như trong SGK.
- Khi HB thì rABC là tam giác gì?
Như vậy
- Nếu H nằm giữa hai điểm B và C, hãy tính diện tích hai tam giác vuông ABH và ACH rồi cộng lại và biến đổi.
- Trường hợp thứ 3 ta dùng phép trừ.
GV cho HS thực hành làm ?”sgk”
Hoạt động 2: 2. Luyện tập:
(12’)
- GV hướng dẫn: hãy viết công thức tính diện tích rOAB theo tam giác vuông hoạc theo tam giác thường với cạnh đáy là cạnh AB.
- HS chú ý theo dõi.
- Tam giác vuông tại B
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
Thực hiện
- HS tự chứng minh theo hướng dẫn của GV.
1. Định lý: T120/sgk.
Chứng minh:
Có 3 trường hợp xảy ra:
a) BH, rABC vuông tại B nên:
b) H nằm giữa hai điểm B và C
b) H nằm ngoài hai điểm B và C
?
2. Luyện tập:
Bài 17: Chứng minh AB.OM = OA.OB
Giải:
Ta có: (1)
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
4. Củng cố: (15’)
Kiểm tra 15 phút:
A. ĐỀ BÀI :
Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM, đường cao AH.
a. Chứng minh
b. Cho biết AH = 3 cm , BC = 5 cm. Tính
c. Nếu tam giác ABC cân tại A hãy so sánh
B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Vẽ hình và viết giả thiết và kết luận đúng được : 1 điểm
Chứng minh:
a. Ta có: 1 điểm
1 điểm
Vì BM = CM nên 1,5điểm
b.Khi AH = 3 cm và BC = 5 cm thì ta có AM = BM = 5 : 2 = 2,5 cm 1,5 điểm
Vậy : = AH.BM = .3.2,5 = 3,75 (cm2). 2 điểm
= 3,75 + 3,75 = 7,5 ( cm ) 1 điểm
c. Nếu tam giác ABC cân tại A thì AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên : 1 điểm
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Về nhà học định lí và xem lại cách chứng minh định lí.Làm bài tập 16; 20 , 21“sgk”.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an tuan 14.doc