I/Mục tiêu :
ã HS nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
ã nắm được công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật
ã Biết vận dụng công thức vào tính toán
II/ Chuẩn bị:
ã Chuẩn bị của GV và HS mô hình hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
ã HS : thước thẳng, bút chì
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức ;1/
2.Kiểm tra :8/
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 31 Trường THCS Ninh Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn :5/4/2007
Tiết 57
Ngày dạy :13/4/2007
Thể tích của hình hộp chữ nhật
I/Mục tiêu :
HS nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
nắm được công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật
Biết vận dụng công thức vào tính toán
II/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV và HS mô hình hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
HS : thước thẳng, bút chì
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức ;1/
2.Kiểm tra :8/
D C
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ A B
D/ C/
A/ B/
? Vậy với hai đường thẳng a,b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào?Cho ví dụ trên hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
GV y/c học sinh làm ?1
GV đưa hình 84- sgk lên bảng phụ
?AC và AD là hai đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào?Cùng thuộc mặt phẳng nào?
GV – Khi một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng
Đthẳng vuông góc với mặt phẳng
HS hai em nhắc lại định nghĩa
GV cho hs làm ? 2
- Y/c hs tự giải thích
- Gv giải thích đại diện 1 trường hợp
Trên H84có
BB/ BC
AB BC
AB, BC mp(ABCD)
GV giới thiệu hình ảnh hai mặt phẳng vuông góc với nhau trong thực tế
? HS cho ví dụ về hai mặt phẳng vuuong góc vứi nhau trong thực tế
? Vật khi nào hai mặt phẳng vuông góc với nhau?
HS –Trả lời định nghĩa theo SGk
GV Nhắc lại định nghĩa
?nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật đã học ở tiểu học
HS +V = a.b.c
?Thển tích của hình lập phương được tính như thế nào?
GV cho HS làm bài 13/104
GV đưa đề bài lên bảng phụ
HS- Lần lượt lên bảng điền vào ô trống
15
1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
D/ C/
A/ B/
D C
A
B
.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nếu đường thẳng đó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng đó
VD: AA/ mp(ABCD)
?2Trên H84 có các đường thẳng vuông góc với mp(ABB/A/)) là: AA/; DD/: CC/: BB/
2. Hai mặt phẳng vuông góc
định nghĩa(SGK)
VD : mp(ABCD) mp(A/B/C/D/)
?2
?3
3 Thể tích hình hộp chữ nhật
V = a.b.c
a, b, c là chiều dài, chiều roọng, chiều cao của hình hộp chữ nhật
4. Luyện tập
Bài 13/104
5)Hướng dẫn về nhà:2/
- Làm các bài tập 10 - 17trong SGK
- Nắm chấc các khái niệm trong bài học
- Nắm chắc công thức tính V hình hộp chữ nhật và hình lập phương
IV. Rút king nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 9 tháng 4 năm 2007
Giám hiệu kí duyệt
Ngày soạn :10/4/2007
Tiết 58
Ngày dạy : /4/2007
Luyện tập
I/Mục tiêu :
Củng cố cho hs khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, hai mặt phẳng song song
Luyện tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
II/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị của GV, thước đo đoạn thẳng, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
HS : thước thẳng, bút chì
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức ;1/
2.Kiểm tra :6/
D C
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH A B
? Đường thằng BF với những mặt phẳng nào?
?Giải thích BF mp(EFGH) H G
? Tại sao mp(BCGE)mp(E FGH)
?Đường thẳng AD// với những đường thẳng nào? E F
HS – Một em lên bảng
HS cả lớp cùng làm
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
GV đưa đề bài lên bảng phụ
HS – 2 em lên bảng chữa bài
- Một em làm câu a
- Một em làm câu b
HS cả lớp theo dõi nhận xét
GV- NHận xét, uốn nắn, sửa sai
GV đưa đề bài lên bảng phu có kèm theo hình vẽ
? Đổ vào 120 thùng nước mỗi thùng 20 l thì dung tích bể là?
HS Một em lên bảng làm câu a
- Sau đó tiếp tục 1 em lên bảng làm câu b
HS cả lớp cùng làm
Gv gợi ý: ?Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là?
thể tích nước và gạch tăng như thế nào so với thể tích của 25 viên gạch ?
I. Chữa bài tập
Bài 11/ SGK/ 104
Gọi 3 kích thước của hình hộp chữ nhật lần lượt là a, b, c
ĐK a, b, c > 0
Ta có
a = 3k
b = 4k
c = 5k
Vì V = abc = 480
Nên 3k. 4k. 5k = 480
k = 2
a = 6cm, b = 8cm, c = 10 cm
b, Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau nên diện tích của mỗi mặt là
486: 6 =81(cm)
Độ dài cạnh của hình lập phương là: a = = 9(cm)
Thể tích của của hình lập phương là: V = 93 = 729(cm3)
II. Bài luyện tập
1. Bàu 14/SGK/104
a, Dung tích nước đổ vào bể lúc đầu là:
20. 1,2 = 2,4(m2)
Dung tích đáy bể là:
2,4.0,8 = 3(m2)
Chiều rộng bể là:
3 : 2 = 1,5 (m)
b. Thể tích bể là:
20(120 + 60) = 3,6 (m3)
Chiều cao bể là:
3,6 : 3 = 1,2(m)
2. Bài 15/SGK/105
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là : 7 – 4 = 3 (cm )
Do thể tích nước và gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch nên
2.2.0,5.25 = 25 (dm2)
4. Củng cố
- Thông qua các bài đã chữa
5)Hướng dẫn về nhà:2/
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại
IV. Rút king nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :10/4/2007
Tiết 59
Ngày dạy : 20 /4/2007
Hình lăng trụ đứng
I/Mục tiêu :
- Học sinh nắm được thế nào là hình lăng trụ đứng.
- Biết xác định các yếu tố trong hình lăng trụ đứng.
- Biết vẽ các loại hình lăng trụ đứng
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mô hình các loại hình lăng trụ đứng.
- Dụng cụ học tập
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức ;1/
2.Kiểm tra :6/
- Thế nào là hình hộp chữ nhật ? Nêu số cạnh, số đỉnh, số mặt, số mặt bên của hình hộp chữ nhật.
3.Nội dung
Hoạt động của thày và trò
TG
Nội dung
GV cho HS quan sát mẫu hình lăng trụ tam giác, tứ giác, ngũ giác. Sau đó GV vẽ một hình lăng trụ tứ giác và hướng dẫn HS vẽ theo.
HS vẽ hình lăng trụ tứ giác.
? Hãy kể tên các đỉnh, các cạnh, cạnh bên, mặt bên của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A1B1C1D1
HS trả lời: A,B,C,D, A1,B1,C1,D1 là các đỉnh.
Các mặt ( AB A1B1,) (B C C1B1) là những mặt bên chúng là những hình chữ nhật.
- ( ABCD ) , (A1B1C1D1) là hai đáy.
GV : tuỳ vào đa giác đáy mà cho ta các tên gọi khác nhau cảu hìnhg lăng trụ như lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác...
? Cho HS làm ?1.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi ở ?1.
GV Hình hộp CN và hình lập phương có là hình lăng trụ đứng không? Tại sao.
HS trả lời:
? Cho HS trả lời ?2
GV phóng to hình 94 SGK treo lên bảng cho HS quan sát.
Cho HS xét VD SGK tr 107.
Cho hình lăng trụ đứng tam giác AB C. A’ B’ C’?
? Kể tên các mặt đáy, mặt bên, chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác.
HS: - Hai mặt đáy là ( ABC), (A’ B’ C’).
Các mặt bên ( AC C’A’);(AB B’A’), ( CB B’ C’ ).
Các đường cao: A A’ B B’, C C’
GV gọi 2 HS đọc phần chú ý SGK tr107.
1- Hình lăng trụ đứng
D1
A1 C1
B1
D
A C
B
- A,B,C,D, A1,B1,C1,D1 là các đỉnh.
Các mặt ( AB A1B1,) (B C C1B1) là những mặt bên chúng là những hình chữ nhật.
- ( ABCD ) , (A1B1C1D1) là hai đáy
Hình hộp CN và hình lập phương là hình lăng trụ đứng
2- VD
C
A B
F
D E
- Hai mặt đáy là ( ABC), (A’ B’ C’).
Các mặt bên ( AC C’A’);(AB B’A’), ( CB B’ C’ ).
Các đường cao: A A’ B B’, C C’
Chú ý:
SGK tr 107.
3- Luyện tập:
Bài 19 SGK tr 108
4. Củng cố
- Cho HS làm bài 19 SGK tr108.
- Mỗi HS điền đầy đủ các yểu tố trong hình H96 a,b,c,d.
- Cho HS làm bài 20 SGK tr118.
HS suy nghĩ khoảng 5 phút sau đó 4 em lên bảng
5)Hướng dẫn về nhà:2/
- Làm các bài tập 21,22 SGK tr108, 109.
- Xem trước bài 5
IV. Rút king nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2007
Giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- tuan 31hinh.doc