Giáo án Hình học 8 Tuần 9 Tiết 17 Luyện tập

I.Mục tiêu bài dạy:

-luyện tập các bài toán về HCN,sử dụng các tính chất HCN, dấu hiệu nhận biết cm một tứ giác là HCN.

- Vận dụng kiến thức HCN vào tam giác

-Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

ĐN hình chữ nhật,dấu hiệu nhận biết HCN.

ĐL về tam giác vuông và cạnh huyền.

3.Giảng bài mới.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 9 Tiết 17 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết:17 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: -luyện tập các bài toán về HCN,sử dụng các tính chất HCN, dấu hiệu nhận biết cm một tứ giác là HCN. - Vận dụng kiến thức HCN vào tam giác -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke. Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, BT. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ĐN hình chữ nhật,dấu hiệu nhận biết HCN. ĐL về tam giác vuông và cạnh huyền. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho HS làm BT 63 Tìm x trên hình HS nhắc lại định lý Pitago Cho HS làm BT 64 EFGH là hình gì? là tam giác gì? Cho HS làm BT 65 EF có tính chất gì? Nhận xét EF và AC FG và BD tính BH AD vuông ở A BC2 = AC2 + AB2 HS làm theo nhóm BT 63 kẻ ABHD là hình chữ nhật ( vì ) AB = DH =10 BH =AD = x Mà HC = DC – DH = 5 Pitago vào BHC BC2 = BH2 + HC2 BH = 12 BT 64 DEC có Nên Ê = 900 Chứng minh tương tự : ta được EFGH là hình chữ nhật EF là đường trung bình của ABC nên EF //AC và EF =1/2AC Tương tự: HG //AC và GH =1/2 AC EFGH là hình bình hành. EF //AC EH //BD Mà Nên EF EH EFGH là hình chữ nhật 4.Củng cố. Xem lại các BT đã làm. 5.Dặn dò. Hoàn chỉnh BT , xem trước bài 10. IV.Rút kinh nghiệm Tuần:8 Tiết:18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I.Mục tiêu bài dạy: - Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song,định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. -Rèn luyện cho HS khả năng tính toán và luận luận. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa. Trò: nháp, thước thẳng, compa,BT. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở của một số HS. 3.Giảng bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung AHKB là hình gì? So sánh AH, BK. Mọi điểm trên a cách b môt khoảng h, tương tự mọi điểm thuộc b cũng vậy. vị trí điểm M và M’ BC cố định , đường cao = 2 cm. Đỉnh A thuộc đường thẳng nào? GV giới thiệu đường thẳng song song cách đều Nhận xét các đường thẳng a, b, c, d. So sánh AB, BC, CD. HS làm ?4trang 102. a// bAB // HK ABHK là hình bình hành. và ABHK là hình chữ nhật. BH = AH = h. AH = MK = h. M a A’H’ = M’K’ = h. M’ a’ Tính chất. Đỉnh A thuộc đường thẳng song song BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm. Có 2 đường thẳng như vậy. HS hoạt động theo nhóm. 1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. ĐN: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 2/ Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước T/C: các điểm cách đều một đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h. 3/ Đường thẳng song song cách đều. ĐN:a, b, c, d song song với nhau và khoảng cách giửa các đường thẳng a và b, b và c, c và dbằng nhau. Ta gọi chúng là các đường thẳng song song cách đều Định lý SGK trang 102. Nếu a, b, c, d song song cách đều thì EF = FG = GH. Nếu EF = FG = GH thì a, b, c, d song song cách đều . 4.Củng cố. Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò. Học bài và làm bài 67, 68 , 69 trang 102, 103. IV.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc
Giáo án liên quan