I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
3. Thái độ: - Học Sinh Có thái độ ngiêm túc , tích cực, tính thẩm mỹ của toán học.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Các bài tập về nhà.
- GV: Hình 76 SGK.
III. Phương Pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, thảo luận.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 9 - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:17/11/2013
Ngày dạy : 19/11/2013
Tuần: 14
Tiết: 27
LUYỆN TẬP §5
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
3. Thái độ: - Học Sinh Có thái độ ngiêm túc , tích cực, tính thẩm mỹ của toán học.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Các bài tập về nhà.
- GV: Hình 76 SGK.
III. Phương Pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, thảo luận.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 :
9A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hãy phát biểu hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
GV vẽ hình.
BC là tiếp tuyến thì ta cần chứng minh điều gì?
Có nghĩa là cần chứng minh = ?
= ?
Hãy xét hai tam giác chứa hai góc và và chứng minh hai tam giác này bằng nhau. Đó là hai tam giác nào?
OAC và BOC có những yếu tố nào bằng nhau?
Trong tam giác vuông
HS vẽ hình và tóm tắt bài toán.
Chứng minh BCOB
Chứng minh = 900
= 900
OAC và BOC
OA = OB = R
CA = CB (vì OC là đường trung trực của AB)
OC là cạnh chung
Bài 24: (SGK/111)
A
C
O
B
H
Giải:
a) Ta có: OC là đường trung trực của AB nên CA = CB
Xét OAC và BOC ta có:
OA = OB = R
CA = CB (vừa chứng minh)
OC là cạnh chung
Do đó: OAC = BOC (c.c.c)
Suy ra: =
Mà: = 900 (vì AC là tiếp tuyến)
Nên: = 900 BCOB
Hay: BC là tiếp tuyến của (O).
b) Xét tam giác vuông AOH ta có:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
AOC, nếu có OH thì ta tính được OC không?
Vậy ta tính OH bằng cách nào?
OH = ?
OA = ?
AH = ?
Nhận xét.
Hoạt động 2: (15’)
GV vẽ hình.
Các em dự đoán tứ giác OCAB là hình gì?
Để chứng minh tứ giác OCAB là hình thoi ta phải chứng minh điều gì?
BC là đường gì của cạnh OA?
BC là trung trực của cạnh OA, hãy so sánh OB và AB; OC và AC?
Từ hai điều trên ta suy ra được điều gì?
Dự đoán tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
Vậy góc AOB = ?
Trong tam giác vuông OBE có góc AOB = 600 thì cạnh huyền OE được tính như thế nào?
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OBE để tính BE theo R.
Nhận xét.
OA2 = OH.OC
OC = OA2 : OH
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông AOH.
OH =
OA = R =15
AH = AB : 2 = 12
HS chú ý và vẽ hình.
Là hình thoi.
Ta chứng minh 4 cạnh của tứ giác OCAB bằng nhau.
BC là đường trung trực của cạnh OA.
OB = AB và OC = AC
OB = OC = AB = AC
OAB là tam giác đều vì có OA = OB = AB = R
Góc AOB = 600
OE = 2.OB = 2R
HS tính lên bảng tính BE, các em khác làm vào vở, theo dõi, nhận xét.
OH = = = 9
Xét tam giác vuông AOC ta có:
OA2 = OH.OC OC = OA2 : OH
OC = 152 : 9 = 25 cm
Bài 25: (SGK/112)
B
A
C
O
H
E
Giải:
a) BC là trung trực của OA nên
OB = AB và OC = AC
Mà: OB= OC
Suy ra: OB = OC = AB = AC
Hay: tứ giác OCAB là hình thoi.
b) Ta có: Tam giác OAB là tam giác đều vì có OA = OB = AB = R
Suy ra: góc AOB = 600
Xét tam giác vuông OBE ta có:
= 600 nên OE = 2.OB = 2R
Aùp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông OBE ta có:
BE =
BE = R
4. Củng Cố :
- Xen vào lúc luyện tập.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại.
6. Rút Kinh Nghiệm :
File đính kèm:
- TUAN 14 T 2720132014(1).doc