I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ công thức tính độ dài đường tròn ( hoặc C=R). Biết cách tính độ dài cung tròn. Biết số là gì ?
2. Kỹ năng: Giải được một số bài toán thực tế ( dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến, )
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, tấm bìa dày cắt hình tròn có R khoảng 5cm, thước đo độ dài, máy tính bỏ túi. Bảng phụ hoặc máy chiếu vẽ sẵn một số bảng Tr 93,94-SGK. Kéo, sợi chỉ dài
Phiếu học tập,
2. Học sinh: Ôn tập cách tính chu vi hình tròn. tấm bìa dày cắt thành hình tròn hoặc nắp chai hình tròn, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình.
1. Ổn định lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 9B:
2. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài mới )
3. Bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 51 : Độ dài đường tròn, cung tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 51
Ngày giảng:
Độ dài đường tròn, cung tròn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ công thức tính độ dài đường tròn ( hoặc C=R). Biết cách tính độ dài cung tròn. Biết số là gì ?
2. Kỹ năng: Giải được một số bài toán thực tế ( dây cua-roa, đường xoắn, kinh tuyến,)
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lôgíc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, tấm bìa dày cắt hình tròn có R khoảng 5cm, thước đo độ dài, máy tính bỏ túi. Bảng phụ hoặc máy chiếu vẽ sẵn một số bảng Tr 93,94-SGK. Kéo, sợi chỉ dài
Phiếu học tập,
2. Học sinh: Ôn tập cách tính chu vi hình tròn. tấm bìa dày cắt thành hình tròn hoặc nắp chai hình tròn, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp 9B:
2. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài mới )
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
- Lưu ý: Độ dài đường tròn còn gọi là chu vi hình tròn.
- kí hiệu là C.
- Độ dài đường tròn bán kính R được tính theo công thưc.
- Nếu gọi d là đường kính thì C còn được tính bởi công thức nào ?
- GV giới thiệu số ằ3,14.
- Yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm và nêu nhận xét.
- GV giới thiệu lịch sử của số .
- Vận dụng làm bài tập 65 SGK: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo bàn.
- GV thu bài của một vài nhóm và nhận xét.
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS làm ?2:
- Từ đó rút ra công thức tính độ dài cung tròn.
- GV yêu cầu HS vận dụng công thức làm bài tập 66 SGK.
- Bài cho biết gì ? cần tính gì ?
Yêu cầu HS làm bài tập 68. SGK
- Yêu cầu học sinh vẽ hình và tìm lời giải
1. Công thức tính độ dài cung.
- Độ dài đường tròn
hay còn gọi là chi vi
hình tròn.
- Kí hiệu: C
- Công thức:
Nếu d = 2R ( d là đường kính)
C=d (ằ3,14.)
?1. SGK
Bài 65. SGK/94
R
10
5
(3)
1,5
3,2
4
d
20
(10)
6
(3)
6,4
8
C
62,8
31,4
18,84
9,4
(20)
(25,12)
2. Công thức tính độ dài cung tròn.
Trong đó:
l là độ dài cung
R: bán kính đường tròn
n: cung n0
Bài 66.SGK
a) áp dụng vào công thưc ta có
b) Độ dài vành xe đạp là:
3,14.650 = 2041 (mm) ằ 2 (m)
Bài 68 SGK
Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:
C1 = AC (1)
C2 = AB (2)
C3 = BC (3)
So sánh (1), (2), (3) ta thấy:
C2 + C3 =(AB+BC) = AC ( vì B nằm giữa A và C)
Vậy C1= C2 + C3
4. Củng cố:
- Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
- Giải thích công thúc.
- bài tập: Làm bài 66,68-SGK
5. Hướng dẫn về nhà:
- Cần nắm vững công thức tính độ dài đường tròn và vận dụng tính được độ dài cung tròn.
- Nhớ số pi
BT: 67, 69, 70, SGK/95
V. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Ngày soạn: Tiết 52
Ngày giảng:
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nhớ và biết vận dụng công thức độ dài đường tròn và công thức tính độ dài cung tròn.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng vào các bài toán thực tế. Rèn tính cẩn thận và kĩ năng làm tròn số.
3. Thái độ: Tư duy lôgíc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Máy chiếu đa năng, phiếu học tập. Thước thẳng, compa
2, Học sinh : Chuẩn bị bài cũ. Thước thẳng compa,
III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.
IV. Tiến trình.
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 9B:
2. Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cùng tròn. áp dụng làm bài 67. SGK
Bài 67. SGK/95
Bán kính R
10cm
40,8cm
21
6,2cm
Số đo của cung tròn ( n0)
900
500
570
410
Độ dài cung tròn ( l )
15,7cm
35,6cm
20,8cm
4,4cm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
GV hướng dẫn và cùng học sinh tìm lời giải.
? độ dài của nửa đường tròn C1
? độ dài của nửa đường tròn C2
? độ dài của nửa đường tròn C3
=> so sánh C1 và C2,C3.
* Hoạt động 2:
Bài 70. SGK
- Yêu cầu học sinh vẽ lại hình và tính chu vi mỗi hình ( có gạch chéo)
+ Hướng dẫn: Nhận xét về bán kính của đường tròn (H52), Chu vi?
+ Phần gạch chéo của H53 là hình giới hạn bởi các hình nào ? chu vi ?
+ Phần gạch chéo của hình 54 là phần giới hạn của những hình nào ? chu vi?
Bài 71. Yêu cầu học sinh đọc bài và hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ 1/4 đường tròn tâm B, bán kính 1cm, ta có cung AE.
+ Vẽ 1/4 đường tròn tâm C, bán kính 2cm, ta có cung EF.
+ Vẽ 1/4 đường tròn tâm D, bán kính 3cm, ta có cung FG
+ Vẽ 1/4 đường tròn tâm A, bán kính 4cm, ta có cung GH.
Bài 75. SGK
Yêu cầu học sinh đọc bài vẽ hình và tìm lời giải.
Hướng dẫn: tìm độ dài cung MB, MA, so sánh và đưa ra kết luận.
Chữa bài 68 ( SGK/95)
Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ
dài của các nửa đường kính
AC, AB, BC, ta có:
C1=AC (1)
C2=AB (2)
C3=BC (3)
So sánh (1),(2),(3) ta thấy:
C2 + C3 = (AB+BC)= AC ( vì B nằm giữa A,C)
Vậy C1 = C2 + C3 .
Bài 70 ( SGK)
+ Chu vi của các hình 52:
C =2R=22=4 ( cm)
+ Chu vi của hình 53 là:
C=l1 + 2.l2 = cm
+ Chu vi của hình 54 là:
Chu vi của hình vuông là:
C= 4.l=
Bài 71. SGK.
Độ dài của đường xoán ( kí hiệu là độ dài cung AB, là
Bài 75. SGK.
Kết quả:
4. Củng cố:
- Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
- Giải thích công thúc.
- GV hướng dẫn bài tập 76.
- BTVN: 72, 73, 74, 76 SGK/96-97.
- Nắm vững công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
- Đọc trước bài 10: diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
V. Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 51-52.doc