CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Tiết: 28-29 QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
§1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian
2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi
23 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học cơ bản 11 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
CHƯƠNG III: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Tiết: 28-29 QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
§1: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm, các phép toán về vectơ trong không gian
2) Kỹ năng : - Xác định được phương, hướng, độ dài của vectơ trong không gian.
- Thực hiện được các phép toán vectơ trong mặt phẳng và trong không gian.
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. Bảng phụ . Phiếu trả lời câu hỏi
IV. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động 1 : Ôn tập lại kiến thức cũ
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Chia hs làm 3 nhóm.Y/c hs mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
1.Các đn của VT trong mp?
+Đn VT, phương, hướng, độ dài của VT, VT không.
+Kn 2 VT bằng nhau.
2.Các phép toán trên VT?
+ Các quy tắc cộng 2 VT, phép cộng 2 VT.
+ Phép trừ 2 VT, các quy tắc trừ.
3.Phép nhân VT với 1 số?
+Các tính chất, đk 2 VT cùng phương,
+ T/c trọng tâm tam giác, t/c trung điểm đoạn thẳng.
- Cũng cố lại kiến thức thông qua bảng phụ.
- Nghe, hiểu, nhớ lại kiến thức cũ: đn VT, phương , hướng, độ dài, các phép toán...
- Trả lời các câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm còn lại nhận xét câu trả lời của bạn.
Ôn tập về kiến thức VT trong mặt phẳng
1. Định nghĩa:
+ k/h:
+ Hướng VT đi từ A đến B
+ Phương của là đường thẳng AB hoặc đường thẳng d // AB.
+ Độ dài:
+
+ Hai VT cùng phương khi giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
+ Hai VT bằng nhau khi chúng cùng hướng và cùng độ dài.
2. Các phép toán.
+
+ Quy tắc 3 điểm: với A,B,C bkỳ
+ Quy tắc hbh: với ABCD là hbh.
+ ,với O,M,N bkỳ.
+ Phép toán có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử không và VT không.
3. Tính chất phép nhân VT với 1 số.
+ Các tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng VT.
+ Phép nhân VT với số 0 và số 1.
+ Tính chất trọng tâm tam giác, tính chất trung điểm.
Hoạt động 2
Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian
-Tương tự trong mp , đn vectơ trong không gian ?
-Trình bày như sgk
-HĐ1/sgk/85 ?
-HĐ2/sgk/85 ?
-Tương tự trong mp
-VD1/SGK/86 ?
-CM đẳng th71c vectơ làm ntn ?
-HĐ3/sgk/86 ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Xem VD1 sgk
-Nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
I/ Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian :
1. Định nghĩa : (sgk)
2. Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian : (sgk)
2. Qui tắc hình hộp : (sgk)
Hoạt động 3 : Phép nhân vectơ với một số
-Tương tự trong mp
-Trình bày như sgk
-VD2/SGK/87 ?
-M, N trung điểm AD, BC và G trong tâm tg BCD được biểu thức vectơ nào ?
-HĐ4/sgk/87 ?
BT2/SGK/91 ?
-BT4/SGK/92 ?
-Theo qui tắc tam giác tách thành ba vectơ nào cộng lại ?
-Cộng vế với vế ta được đảng thức nào ? Kết luận ?
-b) tương tự ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Xem VD2 sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3. Phép nhân vectơ với một số (sgk)
BT2/SGK/91 :
a)
b)
c)
BT4/SGK/92 :
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
TiÕt 29
KT: HÖ thèng l¹i kiÕn thøc
Hoạt động 1 : Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ
ChiÕu lªn b¶ng
-Trình bày như sgk
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
II/ Điều kiện đồng phẳng của ba vectơ :
1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian (sgk)
Chú ý : (sgk)
-Định nghĩa như sgk
-Thế nào là ba vectơ đồng phẳng trong không gian ?
ChiÕu lªn b¶ng
-VD3 sgk ?
-HĐ5/sgk/89 ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD3 sgk, nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
2. Định nghĩa : (sgk)
Hoạt động 2 : Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
-Định lý như sgk
-HĐ6/sgk/89 ?
-HĐ7/sgk/89 ?
-VD4 sgk ?
-Định lý như sgk
-VD5 sgk ?
- Cã mÊy c¸ch chøng minh ba vect ®ång ph¼ng
-BT9/SGK/92 ?
-Đề bµi cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Qui tắc tam giác ?
§Ó CM ba vect¬ ®ång ph¼ng ta cã mÊy c¸ch chøng minh?
Híng dÉn ph©n tÝch vect¬ MN theo h×nh vÏ.
Bµi 8:
- Híng dÉn
Muèn biÓu thÞ mét vect¬ theo c¸c vect¬ ®· biÕt h·y vËn dông quy t¾c ba ®iÓm ®Ó ph©n tich.
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận
-Đọc VD5 sgk, nhận xét, ghi nhận
Tr¶ lêi
-
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng :
Định lí 1 : (sgk)
Định lí 2 : (sgk)
BT9/SGK/63
Bµi 8/SGK/93
-
Củng cố :
Ba vectơ đồng phẳng trong không gian, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
GV híng dÉn vÏ h×nh bµi 10/SGK/91,92
Hígn dÉn chøng minh.
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:
Tiết: 30-31
§2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng hai vectơ trong không gian .
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng .
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc .
2) Kỹ năng :
- Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian .
- Làm một số bài tập cụ thể .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:-Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng, điều kiện để ba vectơ đồng phẳng ?
3: Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Góc giữa hai vectơ trong không gian
-Từ định nghĩa góc hai vectơ trong mp đưa định nghĩa như sgk
-HĐ1/sgk/93 ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
I. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian :
1/ Góc giữa hai vectơ trong không gian : (sgk)
Ký hiệu :
Hoạt động 2 : Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
-Định nghĩa như sgk
-Nếu có một vectơ bằng vectơ không thì sao ?
-VD1 sgk ?
-Bài toán cho gì ? Yêu cầu tìm gì ?
-Hai vectơ vuông góc tích vô hướng bằng bao nhiêu ?
-HĐ2/sgk/94 ?
yêu cầu hs đứng tại chỗ tóm tắt đầu bài.
Vẽ hình
Để tính góc giữa hai vectơ ta áp dụng công thức nào?
Dộ dài của bectơ OM và BC bẳng ?
Theo gt thì OA,OB,OC có quan hệ ntn?
Kết luận gì?
Củng cố:
-Hệ thống lại kiến thức lý thuết đã học.
- Nhắc lại công thức tính góc giữa hai vectơ
Hướng dẫn học ở nhà:
Làm BT1,2 sgk
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD1 sgk, nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Tóm tắt đầu bài
Đưa ra công thức tính góc giữa hai vectơ
trả lời
Trả lời
Thay só và trả lời
2/ Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian :(sgk)
Ví dụ 1: Cho tứ diện OABC có cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc OA=OB=OC=1, Gọi M là trung điểm của AB. Tính góc GIữa hai vectơ OM và BC.
Giải
mặt khác Vì OA,OB,OC đôi một vuông góc và OB=1 nên
và
nên
Hoạt động 3: Vectơ chỉ phương của đường thẳng
-Định nghĩa như sgk
-Từ định nghĩa đưa ra nhận xét
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
II. Vectơ chỉ phương của đường thẳng :
1/ Định nghĩa : (sgk)
2/ Nhận xét : (sgk)
Tiết: 31
KT: Nêu ĐN góc giữa hai đường thẳng, véctơ cjỉ phương của đường thẳng?
Hoạt động 1 : Góc giữa hai đường thẳng
-Định nghĩa như sgk
-Từ định nghĩa đưa ra nhận xét
-HĐ3/sgk/95 ?
-VD2 sgk ?
-Bài toán cho gì ? Yêu cầu tìm gì?
Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng?
Nhận xét gì về CB2?
Từ GT tam giác SAB đều có nhận xét gì?
Thay số tính góc giữa hai đường hẳng
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Ghi giả thiết, kết luận
Đưa ra công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
nhận xét, trả lời
Nhận xét
Góc giữa hai đường thẳng
III. Góc giữa hai đường thẳng :
1/ Định nghĩa : (sgk)
2/ Nhận xét : (sgk)
Ví dụ 2 (SGK-96)CHo hình chóp S.ABC, SA=SB=SC=AB=AC=a và. Tìm góc giữa hai đường thẳng AB và SC
Ta có:
Vì
Nêm . Tam giác SAB đều nên do đó
Vậy
Hoạt động 2 : Hai đường thẳng vuông góc
-Định nghĩa như sgk
-VD3 sgk ?
-Bài toán cho gì ? Yêu cầu tìm gì?
-HĐ4/sgk/97 ?
-HĐ5/sgk/97 ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
IV. Hai đường thẳng vuông góc :
1/ Định nghĩa : (sgk)
2/ Nhận xét : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Các phép toán cộng, trừ, nhân vectơ với một số ?
Câu3: Phân tích một vectơ theo các vectơ không cùng phương ?
Câu4: Tích vô hướng hai vectơ ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT8/SGK/97,98
Xem trước bài “ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG “
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:
Tiết: 32 LUYỆN TẬP
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là góc giữa hai vectơ trong không gian, tích vô hướng hai vectơ trong không gian .
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng .
- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc .
2) Kỹ năng :
- Biết cách xác định góc giữa hai đường thẳng trong không gian .
- Làm một số bài tập cụ thể .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
- Phiếu học tập
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tích vô hướng hai vectơ ? Góc giữa hai vectơ ?
-BT1/SGK/97 ?
Giải
BT1/SGK/97 :
a) b)
c)
-3: Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : BT2/SGK/97
-BT2/SGK/97 ?
-Cách chứng minh đẳng thức vectơ ?
-Qui tắc hiệu hai vectơ ?
-
-Tương tự
-Kết luận ?
-
-BT3/SGK/97 ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-
-
BT2/SGK/97 :
BT3/SGK/97 :
a) a và b không song song
b) a và c không vuông góc
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 2 : BT4/SGK/98
-BT4/SGK/98 ?
-
-Kết luận ?
-Tính chất dường trung bình tam giác ?
-
-Dựa kquả a) kết luận ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-Vì mà AB//MN, CC’//MQ nên . Do đó MNPQ là hcn
BT4/SGK/98
Hoạt động 3 : BT5/SGK/98
-BT5/SGK/98 ?
-
-Kết luận ?
-Chứng minh tương tự ?
-BT6/SGK/98 ?
-
-Kết luận ?
-BT7/SGK/98 ?
-Công thức tính diện tích tam giác ?
-Kết luận ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-
-Tứ giác CDD’C’ có . Do đó CDD’C’ là hcn
BT5/SGK/98 :
BT6/SGK/98 :
BT7/SGK/98 :
Hoạt động 4 : BT3/SGK/63
-BT8/SGK/98 ?
-
-Kết luận ?
-
-
-Chứng minh tương tự
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-
BT8/SGK/98
Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải
Xem trước bài “ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG “
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:
Tiết: 33-34
§3: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, cách xác định mp .
- Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp .
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm đường thẳng vuông góc mp .
- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Tiến Trình bài hoc:
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
-Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc
-Cho hlp ABCD.A’B’C’D’ . CMR :
Trả lời
3: Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Định nghĩa -Từ một số vd trong thực tế , đưa định nghĩa như sgk
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
1. Định nghĩa : (sgk)
Hoạt động 2 : Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng
-Định lý sgk
-Chứng minh sgk
-Từ định lý nêu hệ quả sgk
-HĐ1/sgk/100 ?
-HĐ2/sgk/100 ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng :
Định lý :(sgk)
Hệ quả : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất
-Từ định nghĩa và điều kiện để đường thẳng vuông góc mp đưa ra các t/c sgk
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
3. Tính chất :
Tính chất 1 : (sgk)
Tính chất 2 : (sgk)
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Tiết 34
KT: Nêu ĐN, tính chất đường thẳng vuông góc với mặt phẳng?
Hoạt động 1 : Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp
-Định nghĩa như sgk
-VD1 sgk ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mp :
Tính chất 1 : (sgk)
Tính chất 2 : (sgk)
Tính chất 3 : (sgk)
Hoạt động 2 : Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc -Định nghĩa như sgk
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
5. Phép chiếu vuông góc và định lý ba đường vuông góc :
a) Phép chiếu vuông góc :(sgk)
b) Định lý ba đường vuông góc : (sgk)
Hoạt động 3 : Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
-Định nghĩa như sgk
-VD2 sgk ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
c) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng :
Định nghĩa : (sgk)
Chú ý : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Nêu cách chứng minh đường thẳng vuông góc mp ?
Câu 3: Nêu cách chứng minh đường thẳng vuông góc đường thẳng ?
Câu 4: Điều kiện để đường thẳng vuông góc mp ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT8/SGK/104,105
- Làm bài tập
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:
Tiết 35 LuyÖn tËp
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mp, cách xác định mp .
- Các định lí, liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng và mp .
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm đường thẳng vuông góc mp .
- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng?
-BT1/SGK/104 ?
3: Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : BT2/SGK/104
-BT2/SGK/104 ?
-Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng?
-
-
-Mà
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-
-
BT2/SGK/104 :
Hoạt động 2 : BT3/SGK/63
-BT3/SGK/104 ?
-Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng?
-
-,
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-,
BT3/SGK/104
Hoạt động 3 : BT4/SGK/63
-BT4/SGK/105 ?
-Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng?
-
-
- CM Ttự
-Kết luận
-Gọi K là giao điểm AH và BC
-OH đường cao tgiác vuông AOK được gì ?
-Tươnng tự OK là đường cao tgiác vuông OBC được gì ? Kết luận ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-
-H là trực tâm tgiác ABC
-
-
BT4/SGK/105
Hoạt động 4 : BT5/SGK/105
-BT5/SGK/105 ?
-Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng?
-,
-BT6/SGK/105 ?
-,
-BT7/SGK/105 ?
-,
-
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-
-
-
-
BT5/SGK/105 :
BT6/SGK/105 :
BT7/SGK/105 :
BT8/SGK/105 :
Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải
Xem trước bài “HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC “
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:
Tiết: 37
§4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vuông góc .
- Cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau .
2) Kỹ năng :
- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Góc giữa hai mặt phẳng
-Góc giữa hai đường thẳng ?
-Định nghĩa như sgk
-Nếu hai mp song song hoặc trùng nhau thì góc giữa hai mp đó là bao nhiêu ?
-Xem sgk, nhận xét, ghi nhận
I. Góc giữa hai mặt phẳng :
1/ Định nghĩa : (sgk)
Hoạt động 2 : Góc giữa hai mặt phẳng
-Trình bày như sgk
-Giao tuyến hai mp là c, dựng a, b cùng vuông góc c như hình, góc giữa hai mp ?
-Đọc VD sgk ?
-Bài toán cho gì, yêu cầu làm gì ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Góc giữa hai đường thẳng a,b
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD sgk
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
2/ Cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau :(sgk)
3/ Diện tích hình chiếu của một đa giác : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Góc giữa hai mp? Cách xác định góc giữa hai mp cắt nhau?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT11/SGK/113,114
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:
Tiết: 38
§4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC(tt)
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vuông góc .
- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm hai mp vuông góc .
- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
Hoạt động 3 : Hai mặt phẳng vuông góc
-Định nghĩa như sgk
-Phát biểu định lí 1, diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học ?
-Gợi ý cm định lí
-HĐ1 sgk ?
-Hệ quả 1 sgk?
-Hệ quả 2 sgk?
-Phát biểu hệ quả , diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học ?
-Phát biểu định lí 2, diễn đạt nội dung theo kí hiệu toán học ?
-Gợi ý cm định lí
-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?
4. Cñng cè:
HÖ thèng néi dung bµi gi¶ng.
5. Híng dÉn häc ë nhµ:
Häc lý thuyÕt
Lµm BT SGK
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Phát biểu định lí
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Phát biểu định lí
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
II. Hai mặt phẳng vuông góc
1/ Định nghĩa : (sgk)
2/ Các định lí :
Định lí 1 : (sgk)
Hệ quả 1:
Hệ quả 2:
Định lí 2 : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Hai mp vuông góc? Cách chứng minh hai mp vuông góc ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT11/SGK/113,114
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:
Tiết: 39
§4: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC(TT)
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vuông góc .
- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm hai mp vuông góc .
- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
KT: Nªu §N gãc gi÷a hai mÆt ph¼ng?
TÝnh chÊt
Hoạt động 1 : Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương -Định nghĩa như sgk
-HĐ4 sgk ?
-HĐ5 sgk ?
-Đọc VD sgk ?
-Bài toán cho gì, yêu cầu làm gì ?
-Vẽ hình ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
III. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương :
1/ Định nghĩa :(sgk)
2/ Nhận xét :(sgk)
Hoạt động 2 : Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
-Định nghĩa như sgk
-HĐ6 sgk ?
-HĐ7 sgk ?
-BT2/SGK/113 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều :
1/ Hình chóp đều :(sgk)
Nhận xét : (sgk)
2/ Hình chóp cụt đều :(sgk)
BT2/SGK/113 :
(giao tuyến), do đó
nên vuông ờ B
Do đó
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Góc giữa hai mp? Cách chứng minh hai mp vuông góc ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT11/SGK/113,114
Xem trước bài “KHOẢNG CÁCH “
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn :
Tiết: 40
LuyÖn tËp
----&----
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Định nghĩa góc giữa hai mp, hai mp vuông góc .
- Định lí, định nghĩa hình lăng trụ đứng , chiều cao, t/c của hình lăng trụ đứng .
- Định nghĩa hình chóp đều, chóp cụt đều và tính chất .
2) Kỹ năng :
- Biết cách cm hai mp vuông góc .
- Áp dụng làm bài toán cụ thể .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
-ổn định tổ chức lớp:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-Cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc?
-BT1/SGK/113 ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
BT1/SGK/113 :
a)Đúng b) Sai
Hoạt động 2 : BT2/SGK/113
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 3 : BT3/SGK/113
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT3/SGK/113 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách tìm góc giữa hai mp ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT3/SGK/113 :
a)là góc giữa hai mp (ABC) và (DBC)
b)
Hoạt động 4 : BT5/SGK/114
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT5/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Cách cm đường thẳng vuông góc mp ?
-BT6/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Cách cm tam giác vuông ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT5/SGK/144 :
BT6/SGK/144 :
Hoạt động 4 : BT7/SGK/114
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT7/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Tính độ dài AC’ ?
-BT9/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai đường thẳng vuông góc ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT7/SGK/144 :
BT8/SGK/144 :
BT9/SGK/144 :
Hoạt động 4 : BT10/SGK/114
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
-BT10/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Tính độ dài SO ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Cách cm đường thẳng vuông góc mp ?
-Cách tìm góc giữa hai mp ?
-BT11/SGK/114 ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách cm hai mp vuông góc ?
-Tính độ dài IK ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT10/SGK/144 :
BT11/SGK/144 :
Củng cố :Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Cách cm hai mp vuông góc ?
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải
Xem trước bài “KHOẢNG CÁCH “
IV-RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- GIAOAN HHCB11 HKIIHAY20102011.doc