I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nắm được các khái niệm điểm, đường thẳng,mặt phẳng trong không gian.
-Nắm các tình chất thừa nhận,biết cách xác định mặt phẳng,biết tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng,tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
- 2.Kĩ năng:
-Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian.
-Vận dụng các tính chất vào giải các bài toán hình đơn giản.
3.Thái độ:
Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn.
4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và trình bày lời giải một bài toán hình học.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Phiếu học tập,bảng phụ.
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Gợi mở vấn đáp.
-Đan xen hoạt động nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 12, 13: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG
VÀ MẶT PHẲNG
Tiết:12-13
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nắm được các khái niệm điểm, đường thẳng,mặt phẳng trong không gian.
-Nắm các tình chất thừa nhận,biết cách xác định mặt phẳng,biết tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng,tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
- 2.Kĩ năng:
-Rèn luyện trí tưởng tượng trong không gian.
-Vận dụng các tính chất vào giải các bài toán hình đơn giản.
3.Thái độ:
Tích cực,hứng thú trong kĩ năng nhận biết và biểu diễn.
4.Tư duy:Phát triển trí tưởng tượng và trình bày lời giải một bài toán hình học.
II/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
GV:Phiếu học tập,bảng phụ.
HS:Đọc trước bài ở nhà.
III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
-Gợi mở vấn đáp.
-Đan xen hoạt động nhóm.
IV/TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra kiến thức cũ:
3/Nội dung bài mới.
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng hoặc trình chiếu
10’
10’
10’
15’
15’
10’
15’
GV cho ví dụ cụ thể về hình ảnh của mặt phẳng như mặt bảng,mặt bàn
GV nêu các dạng kí hiệu của mặt phẳng trong sách giáo khoa.
Ngoài ra ta còn gặp các kí hiệu về mặt phẳng như mặt phẳng (ABC),(A,a)
ta còn nói A nằm trên (α) hoặc (α) chứa A.
GV hường dẫn HS hình thành các khái niệm
Khi vẽ các hình không gian lên bảng,lên giấy.Ta gọi đó là hình biểu diễn của một hình không gian.
GV trình bày các tính chất
Tính chất1:Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Tính chất 2:Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng thuộc mặt phẳng đó.
Ví dụ 1:Cho bốn điểm không đồng phẳng A,B,C,D.Trên hai đoạn thẳng AB và AC lấy hai điểm M và N sao cho và .Hãy xác định giao tuyến của mặt phẳng (DMN) với các mặt phẳng (ABD),(ACD),(ABC),(BCD)
GV hướng dẫn HS giải
GV tr ình bày hình chóp và hình tứ diện như sách giáo khoa
HS nắm vững các khái niệm về mặt phẳng,biểu diễn,kí hiệu
Mặt phẳng (P)
-Điểm A thuộc mặt phẳng (α),
kí hiệu
-Điểm B không thuộc mặt phẳng (α),kí hiệu
Hình chóp tam giác
HS nắm chắc ba cách xác định một mặt phẳng.
HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài toán
HS hoạt động theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lời giải
HS hoạt động theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lời giải
HS hoạt động theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lời giải
-Đáy là một đa giác;
-Các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh.
Hình chóp có đáy là tam giác,tứ giácgọi là hình chóp tam giác,hình chóp tứ giác
Hình chóp tam giác còn gọi là hình tứ diện.
I.KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1.Mặt phẳng
•Biểu diễn mặt phẳng: dùng hình bình hành hoặc một miền góc.
•Kí hiệu:Dùng chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hy Lạp đặt trong dấu hoặc ( )
Vídụ:Mặt phẳng (P), (Q),(α),(β),..
2. Điểm thuộc mặt phẳng.
-Điểm A thuộc mặt phẳng (α),
kí hiệu
-Điểm B không thuộc mặt phẳng (α),kí hiệu
3.Hình biểu diễn của một hình trong không gian.
Hình lập phương
II.CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN
Tính chất1:
Tính chất 2:
Tính chất 3:
Tính chất4:
Tính chất 5:
III.CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG.
1.Có ba cách xác định một mặt phẳng.
a/Biết 3 điểm không thẳng hàng.
b/Biết một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường thẳng.
c/Biết hai đường thẳng cắt nhau.
2.Một số ví dụ.
Ví dụ 1:SGK
Ví dụ 2:SGK
Ví dụ 3:SGK
Ví du 4:SGK
IV.HÌNH CHÓP VÀ HÌNH TỨ DIỆN.
Nhận xét:Hình chóp là hình có:
-Đáy là một đa giác;
-Các mặt bên là các tam giác có chung một đỉnh.
Hình chóp có đáy là tam giác,tứ giácgọi là hình chóp tam giác,hình chóp tứ giác
Hình chóp tam giác còn gọi là hình tứ diện.
Ví dụ 5:SGK
Thiết diện hay mặt cắt của hình H khi cắt bởi mặt phẳng (α) là phần chung của H và mặt phẳng (α)
4/Củng cố:(5 phút)
Bài tập trên
5/Dặn dò:
-Về nhà làm tiếp bài tập trang 53.
File đính kèm:
- Giao an HH11CBT1213.doc