Giáo án Hình học khối 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1.Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài.

1.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. 2x + 3y2 = 0 B. xy – x = 1 C. x3 + y = 5 D. 2x – 3y = 4.

2.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2?

A. ( 1; 1) B. ( - 1; - 1) C. ( 1; 0) D. ( 2 ; 1).

3.Cặp số ( -1; 2) là nghiệm của phương trình

A. 2x + 3y = 1 B. 2x – y = 1 C. 2x + y = 0 D. 3x – 2y = 0.

4.Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?

A. 3x – 2y = 3. B. 3x – y = 0. C. 0x – 3y = 9. D. 0x + 4y = 4.

5.Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ?

A. (-1; 1). B. (-1; -1). C. (1; -1). D. (1; 1).

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III.HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài 1.Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài. 1.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2x + 3y2 = 0 B. xy – x = 1 C. x3 + y = 5 D. 2x – 3y = 4. 2.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2? A. ( 1; 1) B. ( - 1; - 1) C. ( 1; 0) D. ( 2 ; 1). 3.Cặp số ( -1; 2) là nghiệm của phương trình A. 2x + 3y = 1 B. 2x – y = 1 C. 2x + y = 0 D. 3x – 2y = 0. 4.Cặp số (1; -3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A. 3x – 2y = 3. B. 3x – y = 0. C. 0x – 3y = 9. D. 0x + 4y = 4. 5.Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm ? A. (-1; 1). B. (-1; -1). C. (1; -1). D. (1; 1). 6.Tập nghiệm của phương trình 4x – 3y = -1 được biểu diễn bằng đường thẳng A. y = - 4x - 1 B. y = x + C. y = 4x + 1 D. y = x - 7.Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi A. đường thẳng y = 2x – 5. B. đường thẳng y = . C. đường thẳng y = 5 – 2x. D. đường thẳng x = . 8.Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ A. B. C. D. 9.Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình là A. B. C. D. 10.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. B. C. D. . 11.Hệ phương trình A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác. 12.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ ? A. . B.. C. . D. 13.Cho phương trình x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm ? A. 2y = 2x – 2. B. y = 1 + x. C. 2y = 2 – 2x. D. y = 2x – 2. 14.Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để được hệ phương trình có nghiệm duy nhất ? A. 3y = -3x + 3. B. 0x + y = 1. C. 2y = 2 – 2x. D. y + x = -1. 15.Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng A. 3. B. -3. C. 1. D. -1. 16.Hệ phương trình có nghiệm là A. (2; -3). B. (2; 3). C. (-2; -5). D. (-1; 1). 17.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ? A. . B. C. . D. 2x – y = 4. 18.Hệ phương trình có nghiệm là A. . B. . C. . D. . Bài 2.Hãy ghép mỗi hệ phương trình ở cột A với cặp số ở cột B là nghiệm của hệ phương trình đó CỘT A CỘT B 1. a. ( 0; 0) 2. b. (-1; -1) 3. c. ( 5; -1) 4. d. ( 1; 1) e. ( 4; -1) CHƯƠNG IV.HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN 1.Cho hàm số và các điểm A(1; 0,25); B(2; 2); C(4; 4). Các điểm thuộc đồ thị hàm số gồm: A.chỉ có điểm A. B.hai điểm A và C. C.hai điểm A và B. D.cả ba điểm A, B, C. 2. Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng A. . B. . C. 4. D. 3. Đồ thị hàm số y = -3x2 đi qua điểm C(c; -6). Khi đó c bằng A. . B. . C. . D.kết quả khác. 4. Đồ thị hàm số y = ax2 cắt đường thẳng y = - 2x + 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 thì a bằng A. 1. B. -1. C. . D. . 5.Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 + 3 khi m bằng: A. – 2. B. 2. C. . D. 6.Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm: A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 1). C. ( 1; - 1 ). D. (1; 0 ). 7.Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu: A. m < . B. m > . C. m > . D. m = 0. 8.Phương trình (m + 1)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi: A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của m. 9.Phương trình x2 – 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng A. 2. B. -19. C. -37. D. 16. 10.Phương trình mx2 – 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi A. . B. . C. . D. . 11.Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ? A. –x2 – 4x + 4 = 0. B. x2 – 4x – 4 = 0. C. x2 – 4x + 4 = 0. D. cả ba câu trên đều sai. 12.Phương trình nào sau đây có nghiệm ? A. x2 – x + 1 = 0. B. 3x2 – x + 8 = 0. C. 3x2 – x – 8 = 0. D. – 3x2 – x – 8 = 0. 13.Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó: A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8. B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8. C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8. D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8. 14.Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 2x – 7 = 0 là: A. 2. B. – 2. C. 7. D. – 7. 15.Phương trình 2x2 + mx – 5 = 0 có tích hai nghiệm là A. . B. . C. . D. . 16.Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có một nghiệm bằng 1 thì: A. a + b + c = 0. B. a – b + c = 0. C. a + b – c = 0. D. a – b – c = 0. 17.Phương trình mx2 – 3x + 2m + 1 = 0 có một nghiệm x = 2. Khi đó m bằng A. . B. . C. . D. . 18.Cho hai số u và v thỏa mãn điều kiện u + v = 5; u.v = 6. Khi đó u, v là hai nghiệm của phương trình A. x2 + 5x + 6 = 0. B. x2 – 5x + 6 = 0. C. x2 + 6x + 5 = 0. D. x2 – 6x + 5 = 0. 19.Cho phương trình x2 – (a + 1)x + a = 0. Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = - a. B. x1 = -1; x2 = - a. C. x1 = -1; x2 = a. D. x1 = 1; x2 = a. 20.Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 + x – 1 = 0. Khi đó biểu thức x12 + x22 có giá trị là: A. 1. B. 3. C. -1. D. -3.

File đính kèm:

  • docBo cau hoi TNKQ HPTHam so on thi vao THPT2008.doc