I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi biết số đo của góc đó và ngược lại
2. Kĩ năng:
- Tra bảng, sử dụng MTBT
- HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng
1. GV: Bảng lượng giác, MTBT, dạng bài tập
2. HS : Bảng lượng giác, MTBT.
III/ Phương pháp:
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp quan sát, đàm thoạn.
- Phương pháp đọc tài liệu.
IV/ Tiến trình lên lớp
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 10 : Luyện tập
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi biết số đo của góc đó và ngược lại
2. Kĩ năng:
- Tra bảng, sử dụng MTBT
- HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng
1. GV: Bảng lượng giác, MTBT, dạng bài tập
2. HS : Bảng lượng giác, MTBT.
III/ Phương pháp:
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp quan sát, đàm thoạn.
- Phương pháp đọc tài liệu.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: ? Nêu các bước tra bảng để tìm tỉ số của một góc nhọn cho trước
áp dụng : Làm bài tập 20 ( SGK-84 )
+ Bài 20 : a) c)
b) d)
3. Các hoạt động:
a/ Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn khi biết số đo của góc đó và ngược lại
- HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 35 phút.
d/Tiến hành
Dạng 1 : Tìm số đo của góc nhọn khm biết TSLG của góc đó
? Nêu cách giải
- Yêu cầu HS thực hiện tra bảng hoặc dùng MTBT để tính
Dạng 2: So sánh
? Không dùng máy tính hoặc bảng số muốn so sánh ta dựa vào đâu
? Nêu lại tính đồng biến và nghịch biến đó
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV đánh giá và bổ sung.
? Bài toán 24 yêu cầu gì
? Để sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần ta làm thế nào
? So sánh 2 cách giải đó cách nào nhanh gọn hơn
- Cho HS làm bài tập 25
? Bài toán yêu cầu gì
? Để so sánh được ta làm thế nào
- Yêu cầu HS tính và so sánh
? So sánh 2 cách giải đó cách nào nhanh gọn hơn
- Chốt lại cách làm
Dạng 3. Tính
? Tính ta làm thế nào
- Gọi 2 HS lên bảng
- GV hệ thống lại các dạng bài tập và cách giải
- Tra bảng hoặc dùng MTBT
2 HS lên bảng thực hiện
- Dựa vào tính đồng biến của sin và tg, nghịch biến của cotg và cos
2 HS lên bảng, các HS khác cùng giải và nhận xét.
- Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần
- C1 : Tính tỉ số lượng giác của các góc so sánh
- C2 : Dựa vào tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Cách 2
- HS làm bài 25.
- So sánh
- C1 : Tính tỉ số lượng giác của các góc
- C2 : Dựa vào công thức tính tang, cotang theo sin và cos
- Thực hiện tính và so sánh
- Cách 2
- Dùng TSLG của hai góc phụ nhau
2 HS lên bảng
- Lắng nghe và ghi nhớ
- HS cùng giải và nhận xét.
Dạng 1. Tìm số đo của góc nhọn khm biết TSLG của góc đó
Bài 21. (SGK-84) Tìm góc nhọn x
Dạng 2. So sánh
Bài 22/84
a)
* Bài 24 ( SGK-84 ) Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự tăng dần
và
nên
* Bài 25 ( SGK-84 ) So sánh
vì
mà
vì mà
c) vì
vì
Dạng 3. Tính
Bài 23/84
4. Hướng dẫn học bài
- Ghi nhớ cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó và ngược lại
- BTVN : 22 ( SGK-84 )
- HD : Tìm tỉ số lượng giác của các góc và so sánh
File đính kèm:
- Tiet 10.doc