A. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau.
1. Hình vuông có mấy trục đối xứng?
a. 1 ; b.2; c. 3; d. 4
2. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
a. Hình gồm hai đường tron không bằng nhau có trục đối xứng.
b. Hình gồm một đường tron và đoạn thắng tuỳ ý có trục đối xứng.
c. Hình một đường tron và một đoạn thẳng tuỳ ý có trục đối xứng.
d. Hình gồm một tam giác cân và đường tròn ngoại tiếp tam giác có trục đối xứng.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Đề kiểm tra Hình 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra hình 11
Chương I. Chương trình nâng cao
Thời gian : 45 phút
Người ra đề; phạm Văn Thuỷ
Đơn vị: Trường THPT Cẩm Thuỷ II
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phép tịnh tiến, phép dời hình
1
2
3
Phép đối xứng trục
1
2
3
phép đối xứng tâm, phép quay
1
1
Hình bằng nhau
0,5
0,5
phép vị tư
2
2
Phép đồng dạng
0,5
0,5
Tổng
3
3
4
A. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau.
1. Hình vuông có mấy trục đối xứng?
a. 1 ; b.2; c. 3; d. 4
2. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
a. Hình gồm hai đường tron không bằng nhau có trục đối xứng.
b. Hình gồm một đường tron và đoạn thắng tuỳ ý có trục đối xứng.
c. Hình một đường tron và một đoạn thẳng tuỳ ý có trục đối xứng.
d. Hình gồm một tam giác cân và đường tròn ngoại tiếp tam giác có trục đối xứng.
3. Hình nào không có tâm đối xứng?
a. tam giác đều b, Lục giác đều c. hình vuông d. hình bình hành
4. Chữ nào có tâm đối xứng?
a. M b. P c. N d. R
5. Cho hai đường thẳng song song d và d,. Có bao nhiêu phép tính tiến biến d thành d,
a. Không có phép tịnh tiến nào b. Có duy nhất một phép tịnh tiến
c. Chỉ có hai phép tịnh tiến d. Có vô số phép tịnh tiến.
6. Cho bốn đường thẳng a,b,c,d, trong đó a // a, b // b, , a cắt b . có bao nhiêu phép tịnh tiến biến a và b lần lượt thành a, và b, ?
a. Không có phép tịnh tiến nào. b. Có duy nhất một phép tịnh tiến
c. Chỉ có hai phép tịnh tiến d. Có rất nhiều phép tịnh tiến.
7. Điền từ đúng nhất và câu sau.
Hai hình gọi là bằng nhau nếu có.. biến hình này thành hình kia.
a. Phép biến hình, b. phép dời hình c. phép tịnh tiến d. Phép đối xứngtâm
8. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành.
a. đường thẳng, b. Đoạn thẳng c. Tia d. một điểm
II. Tự luận (6 điểm)
Bài 9: Cho đường tròn (0) và hai điểm A,B Một điểm M thayđổi trên đường tròn (0). Tìm quỹ tích điểm M, sao cho MM, + MA = MB
Bài 10: Cho hai đường thẳng vuông góc d và d,. Gọi M1 là ảnh của điểm M qua phép đối xứng trục Đd, M2 là ảnh của điểm M1 qua phép đối xứng trục Đd. Chứng minh rằng có một phép đối xứng tâm biến M thành M2
Bài11: Tam giác ABC có hai đỉnh B,C, cố định còn đỉnh A chạy trên một đường tròn (0; R) cố định không có điểm chung với đường thẳng BC tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC
B Đáp án:
I. Trắc nghiệm khách quan
1d 2b; 3a 4c; 5d; 6b 7 b. 8a
Mỗi câu cho 0,5 điểm
II. Tự luận.
Câu
Nội dung
Điểm
Bài 11
(2 điểm)
Bài 10
Bài9
(2điểm)
O,
O
M,
B
A
M
Ta có MM, + MB - MA = AB nên phép tịnh tiến T theo vectơ AB biến M thành M, . Nếu gọi 0, là ảnh của 0 qua phép tịnh tiến T, tức OO = AB thì quỹ tích M, là đường tròn tâm O, có bán kính bằng bán kính đường tròn (0)
d
M2
M1
O
M
d,
Gọi 0 là giáo điểm của hai đường thẳng d và d, . Dễ dàng nhận thấy tam giác M M1M2 vuông (vì M1 là ảnh của M qua Đd, M2 là ảnh của M1 qua Đd,), suy ra O là trung điểm của MM2. Vậy phép đổi xứng tâm ĐO biến M thành M2
Gọi I là trung điểm của BC thì I cố định điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi IG = IA
O
I
C
A
B
G
O
Như vậy phép vị tự tâm I tỉ số biến A thành G. Từ đó suy ra khi A chạy trên đường tròn (0;R) thì quỹ tích G là ảnh của đường tròn do qua phép vị tự V, tức là (0; R,) mà IO, = IO và R, = R
0,5
1
0,5
0,5
1
0,5
1
1
File đính kèm:
- KT HH 11 C 1.doc