A. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố vững chắc, vận động thành thạo về tính chất đường phân giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thế, từ đơn giản đến khó hơn.
Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
Qua những bài tập rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Chuẩn bị trước hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ, Các bài giải hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập.
HS : Phiếu học tập, Học kỹ lý thuyết, làm đầy đủ các bài tập ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 (chi tiết) - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố vững chắc, vận động thành thạo về tính chất đường phân giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thế, từ đơn giản đến khó hơn.
Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
Qua những bài tập rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Chuẩn bị trước hình vẽ 26, 27 (SGK) trên bảng phụ, Các bài giải hoàn chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập.
HS : Phiếu học tập, Học kỹ lý thuyết, làm đầy đủ các bài tập ở nhà.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(8 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lý về đường phân giác của một tam giác?
Áp dụng :
Cho hình vẽ:
GT
AD là phân giác của góc BAC
AB = 3cm,
AC = 5cm,
BC = 6cm
KL
BD = ?, CD = ?
-Hs trả lời câu hỏi.
Do AD là phân giác của BAC nên ta có:
Hoạt động 2: Luyện tập(20 phút)
HS xem đề ghi ở bảng và làm BT theo nhóm.
a/. Chứng minh câu a theo hai nhóm cử đại diện trình bày ở bảng, các nhóm khác góp ý. GV khái quát kết luận.
b/. Cho đường thẳng a đi qua O, từ câu a, em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE và OF?.
GV nhận xét bài làm của nhóm, khái quát cách giải, đặc biệt là chỉ ra HS mối quan hệ “động” của hai bài toán, giáo dục cho HS phong cách học toán theo quan điểm động, trong mối liên hệ biện chứng.
Mỗi nhóm gồm hai bàn làm BT phối hợp cả hai bài tập 19, 20 (SGK)
Gọi giao điểm của EF với BD là I ta có:
Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức vào tỉ lệ thức (1) trên, ta có
HS : lúc đó ta vẫn có :
và
(Áp dụng hệ quả vào D ADC & D BDC)
Þ EO = FO
Cho AB//CD/EF
a/. Chứng minh:
b/. Nếu đường thẳng a đi qua giao điểm O của hai đường chéo AC & Bd, nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE & OF?
Hoạt động 3 : Giải BT 21 SGK(15 phút)
-So sánh diện SDABM với SDABC?
-So sánh diện SDABD với SDACD?
-Tỉ số SDABD với SDACD?
-Điểm d co nằm giữa hai điểm B và M không? Vì sao?.
-Tính SDAMD?
Tính diện tích tam giác ADM?
* SDABM = SDABC
(do M là trung điểm BC)
* SDABD: SDACD = m : n
(đường cao từ D đến AB, AC bằng nhau, hay sử dụng đường phân giác trong tam giác).
Do n>m nên BD<DC suy ra D nằm giữa B và M nên
SDABD = SDABM - SDABD
Tính diện tích tam giác ADM?
* SDABM = SDABC
(do M là trung điểm BC)
* SDABD: SDACD = m : n
(đường cao từ D đến AB, AC bằng nhau, hay sử dụng đường phân giác trong tam giác).
Do n>m nên BD<DC suy ra D nằm giữa B và M nên
SDABD = SDABM - SDABD
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Xem lại các bài tập đả giải.
-BT 22 SGK:
Hướng dẫn:Từ 6 góc bằng nhau có thể lập ra những cặp góc bằng nhau nào nữa để có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam gíac.
-Xem bài “Khái niệm hai tam giác đồng dạng”.
File đính kèm:
- Tiet-41r.DOC