I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS thông hiểu khái niệm đa giác lồi, đa giác đều,
2. Kỹ năng: HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác, vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều
3. TháI độ: Nghiêm túc
II. Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa
2. Học sinh: ôn lại đ/n tứ giác, tứ giác lồi, thước, compa.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. KTBC (5): ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 26 Đa giác - Đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & Đt cao lộc
Soạn ngày: 18/11/2011
Trường thcs thạch đạn
Giảng ngày: 26/11/2011
Lớp: 8A, B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 26
Đ1. đa giác - đa giác đều
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS thông hiểu khái niệm đa giác lồi, đa giác đều,
Kỹ năng: HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác, vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, đa giác đều…
TháI độ: Nghiêm túc
II. Phương pháp: trực quan, nêu vấn đề
III. Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa…
Học sinh: ôn lại đ/n tứ giác, tứ giác lồi, thước, compa..
IV/ Tiến trình lên lớp
ổn định lớp
KTBC (5’): ôn tập về tứ giác và đặt vấn đề
Gv yêu cầu hs nhắc lại:
- nhắc lại đ/n tứ giác ABCD
- nhắc lại đ/n tứ giác lồi
- treo hình vẽ:
trong các hình trên hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?
-Vậy: tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? qua bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết
- là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, CD, CB,DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đg thẳng
-là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đg thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác
-trả lời
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: 1. Khái niệm về đa giác
(12’)
-treo bảng phụ hình 112à117 sgk-113 lên bảng
-Giới thiệu : tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là hình gồm đoạn 5 thẳng trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng mằm trên một đoạn thẳng
-GV giới thiệu cạnh, đỉnh của đa giác
-yêu cầu hs làm ?1(đề bài và hình vẽ đua lên bảng phụ)
-KN đa giác lồi cũng tương tự như tứ giác lồi
Vậy thế nào là đa giác lồi?
- trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi?
-yêu cầu hs làm ?2 sgk
-nêu chú ý : sgk-114
-đưa ?3 lên bảng phụ gọi 1 hs đọc yêu cầu trước lớp
-giới thiệu đa giác có n đỉnh (n>=3) và cách gọi như sgk
1. Khái niệm về đa giác
-quan sát và ghe Gv gới thiệu
-nhắc lại đ/n đa giác ABCDE
-quan sát và đọc tên các đỉnh, các cạnh
?1
- hình gồm 5 đoạn thẳng AB,CD,BC,DE,EA không phải là đa giác vì đoạn thẳng AE,ED cùng nằm trên một đường thẳng
-các hình 115 ;116 ;117 là đa giác lồi
-nêu đ/n sgk-114
*Định nghĩa: sgk-114
-lần lượt từng học sinh trả lời miệng
?2 -các đa giác hình 112;113;114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đg thẳng chứa 1 cạnh của đa giác
* Chỳ ý: Sgk - 114
?3
-lần lượt từng học sinh trả lời miệng
HĐ2: 2. Đa giác đều
(12’)
-đưa hình 120 sgk-115 lên bảng
- thế nào là đa giác đều?
-Chốt lại: đa giác đều là đa giác có:
+Tất cả các cạnh = nhau
+Tất cả các góc = nhau
-yêu cầu hs làm?4 sgk gọi 1 hs lên bảng
-quan sát hình vẽ
-là đa giác có tất cả các cạnh = nhau và các góc = nhau
*Định nghĩa: Sgk – 120
?4 -vẽ hình vào vở
-1 hs lên bảng vẽ vào hình
-nhận xét hình vẽ và phát biểu của hs
Nhận xét:
+Tam giác đều có 3 trục đx
+H.vuông có 4 trục đx và điểm O là tâm đx
+ngũ giác đều có 5 trục đx
+lục giác đều có 6 trục đx và 1 tâm đx
HĐ3: xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của 1 đa giác (10’)
-đưa bài 4 sgk-115 lên bảng phụ
-đưa bài 5 sgk-115 lên bảng phụ
Nêu công thức tính số đo mỗi góc của 1 đa giác đều n cạnh?
Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều?
-đọc và điền số thích hợp vào ô trống
tổng số đo các góc của hình n giác bằng (n-2).1800
àsố đo mỗi góc của hình n giác đều là (n-2).1800/n
-áp dụng công thức trên
số đo mỗi góc của ngũ giác đều là (5-2).180/5=108
số đo mỗi góc của lục giác đều là (6-2).180/6=120
Củng cố (4’):
- thế nào là đa giác lồi?
- thế nào là đa giác đều?hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết
-nêu đ/n sgk-114
-nêu đ/n đa giác đều sgk
VD:tam giác dều
Hình vuông, ngũ giác đều,lục giác đều
Hướng dẫn về nhà (2’):
Về nhà học thuộc các đ/n
BTVN: bài 1, 3 (sgk-1150; bài 2, 3, 5, 8, 9 (sbt-126)
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 26 .t.doc