I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
2. Kỹ năng:
Vận dụng được công thức để tính diện tích hình thang, hình bình hành
ã Vẽ được một tam giác hay một hỡnh chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước.
3. Thái độ: Chú ý, tự giác.
II. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viện: thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích hình thang (Tiểu Học), tam giác, hình chữ nhật.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định lớp ():
2. Kiểm tra bài cũ ():
3. Bài mới ():
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 33 Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Cao Lộc
Soạn ngày: 03/01/2012
Trường THCS Thạch Đạn
Giảng ngày: 13/01/2012
Lớp 8 A,B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 33
Đ4. diện tích hình thang
Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh nhận biết được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
Kỹ năng:
Vận dụng được công thức để tính diện tích hình thang, hình bình hành
Vẽ được một tam giác hay một hỡnh chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật hay một hình bình hành cho trước.
Thái độ: Chú ý, tự giác.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
Chuẩn bị:
Giáo viện: thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích hình thang (Tiểu Học), tam giác, hình chữ nhật.
Tiến trình dạy – học:
ổn định lớp ():
Kiểm tra bài cũ ():
Bài mới ():
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS - Ghi bảng
HĐ1: 1. Công thức tính diện tích hình thang
(18')
- Nhắc lại định nghĩa hình thang.
- Vẽ hình thang ABCD (AB//CD) lên bảng
- Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học?
- Vậy công thức này được C/m như thế nào ? ta cùng làm ?1
- Gọi hs Đọc ?1
- Yêu cầu hs c/m
- Còn có cách c/m nào khác?
- C2 : Gọi M là trung điểm của BC, AM cắt DC tại E.
- C3 : Gọi EF là đường trung bình của hình của hình thang.
GV cùng học sinh chứng minh nhanh 2 cách còn lại.
Cơ sở của cách C/m thứ 3 là gì ?
(Vận dụng t/c 1 và 2 diện tích da giác và công thức tính DT tam giác hoặc DT hình chữ nhật )
1. Công thức tính diện tích hình thang
- Nhắc lại như sgk – 69
- Vẽ hình vào vở
- Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang
- Đọc ?1 và vẽ hình vào vở
?1 Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích hình thang theo hai đáy và đường cao
C/m theo gợi ý của SGK
C1:
- Suy nghĩ để tính DT hình thang ABCD
C2: ∆ABM = ∆ECM
=> AB = EC và SABM = SECM
- Suy nghĩ để tính DT hình thang ABCD
C3 : ∆AEG =∆DEK và ∆BFP = ∆CFI
=> SABCD = SGPIK = GP. GK =EF.AH
=
- Trả lời
HĐ2: 2. Công thức tính diện tích hình bình hành
(5')
- Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang điều đó có đúng không ?
-Vẽ hình bình hành lên bảng
-Yêu cầu hs làm ?2
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
- Đúng. Hình bình hành là hình thang có hai đáy bằng nhau.
- Vẽ hình vào vở
- Đọc và làm ?2
?2
Định lý: Sgk -124
S = a.h
Trong đó: a là cạnh
h là chiều cao tương ứng.
HĐ3: 3. Ví dụ
(10')
-gọi hs đọc ví dụ a (sgk - 124 )
? Nếu tam giác có cạnh a(b), muốn có DT bằng a.b thì phải có chiều cao tương ứng với cạnh a(b) là bao nhiêu?
- Vẽ được mấy tam giác như thế?
- Đưa nội dung của VD b lên bảng: Có HCN kích thước là a, b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của HCN và có DT bằng nửa của nó ?
có thế vẽ được mấy hbh như vậy ?
Ví dụ: Cho hình chữ nhật với 2 kích thước là a = 3cm , b = 2cm
-đọc và vẽ hình vào vở
- Cạnh a : h = 2b
Cạnh b : h = 2a
a) D có : + 1 cạnh là 1 cạnh của hcn
+ S1 = S = a.b
- trả lời
b) hbh có : +1 cạnh là 1 cạnh của hcn + S2 =
Luyện tập – Củng cố (10'):
Yêu cầu hs làm bài 26/sgk -125
GV vẽ hình 140 lên bảng
Bài tập: (Bảng phụ đề bài)Tính diện tích hình bình hành sau:
Bài 26/Sgk-125.
Ta có:
SABCD = AB.AD= 828 m2
=> AD =
Do đó Diện tích của hình thang ABED là: SABED=
Bài tập:
∆ADH có
SABCD = AB.AH = 3,6.2 = 7,2(cm2
Hướng dẫn về nhà (2'):
Học thuộc công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
BTVN: 27-31 Sgk -125,126
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 33.h.doc