Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 23 Tuần 12 Luyện Tập

1) Mục tiêu:

a) Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

b) Kĩ năng: -Rèn kĩ năng vẽ hình ,phân tích bài toán ,chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông.

 - Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toan.

c) Thái độ: Hình thành tư duy hình học, tư duy suy luận, ý thức học tập.

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi.

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . .

- Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.

-Phương tiện: Bảng BT-83, thước thẳng, êke, thước đo góc.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 12 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT.

- Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK.

 3) Tiến trình bài dạy :

a) Kiểm tra bài cũ: (06p): kết hợp với sửa bài tập.

b)Dạy bài mới(33p)

 Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học

Hoạt động 1 (11p): Sữa bài tập

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 23 Tuần 12 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 23 – TUẦN 12 NGÀY SOẠN : 05/10/2011 NGÀY DẠY : 27/10/2011 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. b) Kĩ năng: -Rèn kĩ năng vẽ hình ,phân tích bài toán ,chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi ,hình vuông. - Biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toan. c) Thái độ: Hình thành tư duy hình học, tư duy suy luận, ý thức học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: Phát triển tư duy suy luận cho HS, nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, . . . . - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Bảng BT-83, thước thẳng, êke, thước đo góc. - Yêu cầu học sinh: Học bài 12 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (06p): kết hợp với sửa bài tập. b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 (11p): Sữa bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Chữa BT 82 (SGK/108) -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh Hình vuông ABCD GT: AE =BF=CG = DH E Ab, F BC; G CD; H AD KL: EFGH là hình gì? Chứng minh Xét tam giác AEH và tam giác BFE có: AE = BF (gt)  = = 90o (gt) DA = AB (gt), DH = AE (gt) AH = BE AEH = BFE (c.g.c) (2 điểm) HE = EF (1) và Có = 90o = 90o = 90o(2 điểm) CM tương tự ta có: EF = GF = GH (2) Từ (1) và (2) suy ra EF = FG = GH = HE Hoạt động 2: Luyện tập (19p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - GVTreo bảng BT-83 - GV Giải thích lại cho HS - Cho HS làm BT-84 - Vẽ hình trên bảng ? AEDF là hình gì ? ? Vì sao ? ? Điểm D nằm ở vị trí nào trên BC thì AEDF là hình thoi ? HD: Kẻ AD ? Nếu ABC vu«ng t¹i A th× AEDF lµ h×nh g× ? - Cho HS ®äc ®Ò BT-85 ? Tø gi¸c ADFE lµ h×nh g× ? V× sao ? ? Tø gi¸c EMFN lµ h×nh g× ? V× sao ? - HS §øng t¹i chç tr¶ lêi - AEDF lµ HT th× AD lµ ph©n gi¸c cña gãc A - Lµ h×nh ch÷ nhËt - §äc ®Ò - VÏ h×nh AE = AD = DF = EF A = 900 lµ h×nh vu«ng - Ph¸t biÓu Bài 83 sgk/109 a) Sai VD b) Đúng c) Đúng d) Sai e) Đúng Bài 84 a) AEDF là HBH vì: DF//AE DE//AF b) Khi AD là phân giác của góc Athì AEDF là hình thoi c) Khi A = 900 thì AEDF là HCN và khi AD là phân giác của góc A thì AEDF là HV Bài 85 a) Ta có: AB = 2AD AB = 2AE AE = AD = DF Mặt khác EF//AD A = D = F = 900 ADFE lµ h×nh vu«ng b) MFNE lµ h×nh vu«ng c) Củng cố - luyện tập (04p): - Nhận xét nội dung bài học - Nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 p): Làm các câu hỏi ôn tập chương I BTVN: 85, 87, 88, 89 (SGK); 151, 153, 159 (SBT). Tiết sau ôn tập chương I. e) Bổ sung: TIẾT 24 – TUẦN 12 NGÀY SOẠN : 05/10/2011 NGÀY DẠY : 27/10/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (đn, tc, DH nhận biết) b) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bt cm, nhận biết hình, tìm đk của hình. Thấy được mqh giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện khả năng tư duy cho hs. c) Thái độ: Hình thành tư duy hình học, suy luận, ý thức tự giác học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và CM toán khoa học và lôgic. - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc. Bảng phụ, sơ đồ biểu thị quan hệ giữa các tập hợp các hình đã học, phần tổng kết chương, sơ đồ các loại tứ giác. - Yêu cầu học sinh: Học bài và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (06p): kết hợp với lý thuyết. b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (11p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv: treo sơ đồ các loại tứ giác , yc hs trả lời ch( gv chỉ theo từng hình). ? Nêu đn tứ giác ABCD? ( đn: hình thang,htc, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông.) Lưu ý hs: ht, hbh,hcn, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác. ? Nêu tc về góc của : tứ giác, ht, hbh,hcn, hình thoi, hình vuông ? ? Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đx, hình nào có tâm đx? ? Nêu dấu hiệu nhận biết: htc, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông ? Hs: qx sơ đồ, trả lời câu hỏi. Hs: trả lời. Hs: . -Học sinh trả lời I,LÍ THUYẾT a) Về đn 1,Định nghĩa tứ giác,hình thang cân,hbh.hcn,hình thoi,hình vuông b) Ôn tập về tc các hình. -Các tính chất của hình thang cân: -Tính chất đường trung bình của tam giác: - htc có trục đx là đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của htc đó. + hbh có tâm đx là giao điểm 2 đg chéo. + hcn có 2 trục đx là 2 đườnh thẳng đi qua trung điểm 2 cặp cạnh đối và có 1 tâm đx là giao điểm 2 đường chéo + hình thoi có 2 trục đx là 2 đường chéo và có 1 tâ, đx là giao điểm 2 đường chéo. + Hình vuông có 4 trục đx ( 2 trục của hcn, 2 trục của hình thoi) và 1 tâm đx là giao điểm 2 đường chéo. 6, Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình Hoạt động 2: Luyện tập(19p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS đứng tại chỗ trả lời BT-87 - Điền vào bảng phụ - Cho HS đọc đề BT-88 ? EFGH là hình gì ? ? Vì sao ? a) Khi nào EFGH là HCN b) Khi nào EFGH là HT ? Khi nào EFGH là HV -yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài tập Bài 89sgk/111 ? Để chứng minh E đối xứng với M qua AB ta cần chứng minh điều gì ? -Giáo viên cùng học sinh chứng minh ý a tại lớp các ýa còn lại yêu cầu học sinh về nhà tự làm - Đứng tại chỗ trả lời - Phát biểu - Đọc BT-88 - Vẽ hình EFGH là hình bình hành vì: FG//EH; FG = EH (T/c đương trung bình) - Khi hình bình hành có 1 góc vuông - Khi hình bình hành có hai cạnh bên bằng nhau - Khi nó vừa là hình chữ nhật vừa là hình tho - Cần c/m: ME AB Bài 87 Giải: Bình hành, hình thang. Bình hành, hình thang. A B C D H G F E Vuông. Bài 88 Ta có CF = FB; CG = GD FG//BD; FG =BD(1) AE = EB; AH = HD EH//BD; EH =BD(2) (1); (2) FG//EH FG = EHEFGH là HBH a) EFGH là HCN khi có 1 góc vuông EG//BD; EF//ACEFGH là HCN khi AC BD b) FG =BD; EF =AC; Để FG = EF BD = AC; Vậy EFGH là hình thoi khi AC = BD c) EFGH là hình vuông khi AC = BD và AC BD A B C D E M Bài 89sgk/111 a) Ta có hình bình hành AMBE có: AM = MB nó là HT ME AB tại D M vµ E ®ãi xøng nhau qua AB c) Củng cố - luyện tập (04p): - nhận xét nội dung bài học - nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 p): + Xem lại kt. + Xem lại các bt đã chữa ở từng bài học. + Làm bt còn lại trong gsk+ sbt. Giờ sau kt 1 tiết e) Bổ sung: TIẾT 25 – TUẦN 13 NGÀY SOẠN : 03/11/2010 NGÀY DẠY : 09/11/2010 KIỂM TRA CHƯƠNG I KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN TOÁN 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN TOÁN 8 Nội dung kiểm tra Cấp độ nhận thức Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Hình thang cân 1KQ(0,5Đ) 3KQ(0,5Đ) 4KQ(0,5Đ) 5KQ(0,5Đ) 7KQ(0,5Đ) 8KQ(0,5Đ) 1aTL(1Đ) 2bTL(1Đ) 2TL(1Đ) 6 KQ(3Đ) + 3TL(3Đ) 60% Hình bình hành Hình thoi Hình chữ nhật Hình vuông Tâm đối xứng và đối xứng trục 2aTL(1Đ) 2KQ(0,5Đ) 6KQ(0,5Đ) 3TL(2Đ) 2KQ(1Đ)+2TL(3Đ) 40% Tổng cộng 3KQ ( 1,5Đ ) + 1TL(1Đ) 25 % 5KQ (2,5 Đ ) + 2TL(2Đ) 45 % 2TL(3 Đ) 30% 15KQ(7,5Đ) 2TL(2,5Đ) 70% 30% 100% I. MỤC TIÊU - Đánh giá HS - Nắm được mối liên hệ, thông tin ngược của việc giảng dạy Hoạt động 1( 15 p) : A – TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) : HĐGV HĐHS KTCĐ I)TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC CÂU SAU ĐÂY : Câu 1:Hình nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng là hai đường chéo ? A/ Hình thang cân B/ Hình thoi C/ Hình chữ nhật D/ Hình bình hành Câu 2: Câu nào sau đây đúng ? A/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi B/ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông C/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật D/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân Câu 3:Một hình vuông có cạnh bằng 2 cm thì đường chéo của hình vuông = A/ cm B/ 8 cm C/ 4cm D/ cm Câu 4: Cho hình thang ABCD ( AB//DC ) có đáy nhỏ AB = 2 cm , đáy lớn CD = 4 cm .Đường trung bình bằng : A/ 2,5 cm B/ 1cm C/ 3cm D/ 3,5 cm Câu 5: 5/ Cho ABCD có : AB// DC ; AB= DC và góc B = 900 thì : A/ ABCD là hình bình hành B/ ABCD là hình chữ nhật C/ ABCD là hình vuông D/ ABCD là hình thoi Câu 6: Câu nào đúng ? A/ Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật B/ Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật C/ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật D/ Cả A, B , C đều đúng . Câu 7: Trong tam giác ABC có MA = MB và MN // BC ( hình vẽ ), khi đó : A. NA = NC. B. NA NC D. Cả ba đều sai. Câu 8: Tổng các góc của một tứ giác bằng : A. 900 B. 1800 C . 2700 D. 3600 Làm bài cá nhân 1B 2C 3D 4C 5C 6C 7A 8D Hoaït ñoäng 2(30p) : B – TỰ LUẬN ( 6 điểm ) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS KTCĐ II)TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Bài 1: ( 2 đ ) Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng : a)Tứ giác EFGH là hình bình hành.( 1đ ) b)Tứ giác EFGH là hình chữ nhật. ( 0,5 đ ) Vẽ hình đúng , ghi đầy đủ GT , KL ( 0,5 đ ) Bài 2: ( 4 đ) Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 2MQ. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của MN, PQ. Gọi O là giao điểm của MF và QE, H là giao điểm của NF và PE. a/ Tứ giác MQFE là hình gì ? Vì sao ? ( 2 đ ) b/ Tứ giác EOFH là hình gì ? Vì sao ? ( 1 đ ) Vẽ hình đúng , ghi đầy đủ GT , KL ( 1 đ ) Caù nhaân c) Củng cố - luyện tập (04p): d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 p): e) Bổ sung: TIẾT 26 – TUẦN 13 NGÀY SOẠN : 01/11/2012 NGÀY DẠY : 06/11/2012 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Nắm được kn đa giác lồi, đa giác đều. Biết tính tổng số đo các góc của một đa giác. b) Kĩ năng: Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, đa giác đều; Biết vẽ trục đx và tâm đx của một đa giác đều; Rèn tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình. c) Thái độ: Hình thành tư duy hình học, suy luận, ý thức tự giác học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và CM toán khoa học và lôgic. - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc. - Yêu cầu học sinh: Học bài 1 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (06p): kết hợp với lý thuyết. b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Giới thiệu về đa giác(19p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Các hình có đặc điểm như trên người ta gọi là đa giác. Vậy đa giác là những hình ntn? ? KN về đa giác giống như kn hình nào chúng ta đã học?? Đâu là các đỉnh , đâu là các cạnh của đa giác? ? KN đa giác lồi cũng tương tự như kn tứ giác lồi, Ai có thể nêu kn về đa giác lồi? - Giới thiệu các đa giác lồi -GV cho học sinh làm?1 ? Trong các đa giác trên , đa giác nào là đa giác lồi? Cho hs làm tiếp ?2: GV treo bảng phụ cho hs lên điền tiếp vào chỗ trống trong các câu sau: ? Nói đến đa giác là hình gồm mấy cạnh trở lên? GV giới thiệu về cách gọi tên các đa giác. - Phát biểu Hs: tứ giác. đọc tên các đỉnh, các cạnh của đa giác. -HS thực hiện ?1 - Lên bảng điền Hs: đa giác ở hình 115, 116, 117. Hs: từ 3 cạnh trở lên. 1,Khái niệm về đa giác ?1: Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì đoạn EA và ED cùng nằm trên một đường thẳng. Định nghĩa. : Đa gíc lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó ?2: Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó nằm ở cả 2 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa một cạnh của tam giác. Chú ý: ( sgk) ?3: Hoạt động 2: Đa giác đều (11p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv: treo bảng phụ cho hs qs hình 120. ? Hãy gọi tên và nx về các cạnh, góc của những đa giác đó? GV: Đấy là những đa giác đều. ? Đa giác đều là đa giác ntn? GV: cho hs làm tiếp ?4: một hs lên bảng vẽ, hs khác vẽ vào vở. Hs: quan sát và trả lời. HS: nêu ĐN Hs: lên bảng vẽ 2. Đa giác đều ĐN: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau. ?4: c) Củng cố - luyện tập (04p): GV?: Bài học hôm nay ta cần nắm những kiến thức gì? GV: Cho hs làm bài 2 ( 115 – sgk) GV hướng dẫn bài 4/115 : Đa giác n cạnh có n- 3 đường chéo Tổng số đo các góc của đa giác là. (n-2)1800 GV? Số đo mỗi góc của đa giác đều là bao nhiêu? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 p): Học theo vở ghi và sgk. Làm các bài tập trong SGK 1-5 / 115 e) Bổ sung: TIẾT 27 – TUẦN 14 NGÀY SOẠN : 07//11/2012 NGÀY DẠY : 12/11/2012 . DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: + Nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. + Hiểu rằng để cm các công thức đó cần vận dụng các tc của diện tích đa giác. b) Kĩ năng: + Biết vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. c) Thái độ: + Hình thành tư duy hình học, ý thức trong học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và CM toán khoa học và lôgic. - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc. - Yêu cầu học sinh: Học bài 2 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (06p): ? Nêu kn đa giác? ĐN đa giác lồi? đa giác đều? ?Viết công thức tính số đường chéo của hình n giác? Tổng số đo các góc của hình n giác? số đo của mỗi góc của hình n giác đều? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Khái niệm diện tích đa giác(19p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gv: nói về độ dài một đoạn thẳng, số đo góc, diện tích. GV treo bảng phụ ?1: qs hình vẽ , trả lời ? trong?1. ? Hình A, B có diện tích là mấy ô vuông? ? Thế hình A có bằng hình B không? ? Tìm tiếp diện tích hình D và C ? ? Vậy diện tích hình D gấp mấy lần diện tích hình C ? ? Vậy diện tích đa giác là gì? ? Mỗi đa giác có mấy diện tích? Diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không? Gv: thông báo các tc của diện tích đa giác ( gv treo bảng phụ 3 tc ). ? Hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không? ? Hình vuông cạnh dài 10m, 100m thì có diện tích là bao nhiêu? ? Hình vuông cạnh dài 100m thì có diện tích là bao nhiêu? -GV yêu cầu học sinh đọc sgk phần tính chát Hs: nghe. . -Học sinh trả lời -Học sinh trả lời Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó. Mỗi đa giác có một diện tích xác định, diện tích đa giác là một số dương. 2 tam giác có diện tích bằng nhau nhưng chưa chắc đã bằng nhau. Hs trả lời -Học sinh đọc bài 1,Khái niệm diện tích đa giác : ?1: Xét các hình A,B,C,D,E vẽ trên lưới kẻ ô vuông. Mỗi ô vuông là một đơn vị diện tích Giải: Hs: qs, trả lời. Hình A, B đều có diện tích là 9 ô vuông. Hình A không bằng hình B, vì chúng không trùng khít lên nhau. b) Hình D có diện tích 8 ô vuông, hình C có diện tích 2 ô vuông. Nên diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C. c) Hình C có diện tích 2 ô vuông. Hình E có diện tích 8 ô vuông vậy diện tích hình C = diện tích hình C. *Tính chất diện tích đa giac :sgk/117 Hoạt động 2: Công thưc tính diện tích hình chữ nhật(5p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Em nào có thể nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ? Chiều dài và chiều rộng chính là hai kích thước của nó. ? Ai cã thÓ ph¸t biÓu l¹i vÒ c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ? GV nªu vd trong sgk. ? TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt nÕu : a = 1,2 m ; b = 0,4 m Hs: diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt b»ng chiÒu dµi nh©n chiÒu réng. Hs: ph¸t biÓu S = a . b = 1,2 x 0,4 = 0,48 ( m2). 2,Công thức tính diện tích hình chữ nhật Định lí: Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó: S = a . b Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình vuông,tam giác vuông(6p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: hs làm ?2 trong sgk. ? Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông? ? Hãy tính S hình vuông có cạnh là 3m? GV: Cho hcn ABCD. Nối AC. Hãy tính diện tích tam giác ABC biết : AB = a, BC = b GV: So sánh DABC và DCDA, tính SABC theo S hình chữ nhật ABCD? ? Vậy diện tích tam giác vuông được tính ntn? Cho hs trả lời ?3: ?2: Hs Trả lời Hs: tính: S = 32 = 9 ( m2). Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời 3,Công thức tính diện tích hình vuông ,tam giác vuông ?2 :: a.Công thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a . b mà hình vuông là một hình chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau nên a = b Vậy Công thức tính diện tích hình vuông: S = a2 ?3. DABC = DCDA ( c.g.c) SABC = SCDA ( T/C 1 của diện tích đa giác ). SABCD = SABC = SCDA ( T/C 2 của diện tích đa giác). SABCD = 2 SABC. SABC = = .Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông S = a.b. c) Củng cố - luyện tập (04p): - nhận xét nội dung bài học - nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 p):+ Học lt trong vở ghi + sgk. + BTVN: 9 – 15 ( 119 – sgk).+ Bài 12,13,14,15 sbt. + Chuẩn bị kéo, giấy cho giờ lt.Cắt sẵn hai tam giác vuông bằng nhau e) Bổ sung: TIẾT 28 – TUẦN 14 NGÀY SOẠN : 07/11/2012 NGÀY DẠY : 13/11/2012 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: + Nắm vững công thức tính diện tích tam giác. b) Kĩ năng: + Biết cm đh lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trg hợp và biết cách trình bày + Hs vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán.biết cách vẽ hình. c) Thái độ: + Hình thành tư duy hình học, ý thức trong học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi, Kéo, tấm bìa b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và CM toán khoa học và lôgic. - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc. - Yêu cầu học sinh: Học bài 2 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): ? Nêu các công thức tính diện tính hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông giác đều? b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Luyện tập (30p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Cho HS đọc đề BT-9 ? SABE = ? ? SABCD = ? ? Mối quan hệ giữa SABE và SABCD Tiến hành làm BT-11 ? Diện tích các hình này có bằng nhau không ? - HS xem H.124 BT-12 - Cho HS đọ đề BT-13 - Cho lớp hoạt động nhóm HD: Lấy diện tích tam giác lớn trừ đi diện tích 2 tam giác nhỏ được diện tích hình chữ nhật -Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 14 sgk/119 - Đọc BT-9 SABE = .12.x = 6x (cm2) SABCD = 122 = 144 (cm2) SABE = SABCD 6x = .144 - HS cắt 2 tấm bìa hình tam giác vuông bằng nhau - Ghép dưới sự hướng dẫn của GV - Diện tích các hình này bằng nhau vì cùng bằng hai lần diện tích một tam giác vuông - Quan sát và đứng tại chỗ trả lời - Đọc đề BT-13 - Chia nhóm hoạt động - Trình bày lời giải -Học sinh làm bài tập 14 sgk/119 Bài 9 SABE = .12.x = 6x (cm2) SABCD = 122 = 144 (cm2) SABE = SABCD 6x = .144 6x = 48 x = 8 (cm) Bài 12 Diện tích các hình bằng nhau đều bằng 6 ô vuông Bài 13 SABC = SADC = a (đvdt) SAEF = SAHE = b SAKC = SEGC = c SEFBK = a - (b + c) SEGDH = a - (b + c) SEFBK = SEGDH Bài 14 sgk/119 Diện tích của đám đất hình chữ nhật đó là : ADCT: S = a . b Ta có: S=700.400 = 280.000 m =280 Km c) Củng cố - luyện tập (04p): - nhận xét nội dung bài học - nhận xét giờ học d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 p): - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài sau e) Bổ sung: TIẾT 29 – TUẦN 15 NGÀY SOẠN 14/11/2012 NGÀY DẠY : 20/11/2012 DIỆN TÍCH TAM GIÁC 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Hs nắm được công thức tính diện tích b) Kĩ năng: Biết cách c/m diện tích tam giác gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn c./m đó; Vẽ, cắt dán cẩn thận, chính xác. c) Thái độ: Hình thành tư duy hình học, ý thức trong học tập. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Xem nd bài ở nhà; Thước thẳng, thước đo góc, êke, Vở ghi. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và CM toán khoa học và lôgic. - Biện pháp: GDHS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic. -Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc. - Yêu cầu học sinh: Học bài 3 và làm câu hỏi SGK, bài tập SGK và SBT. - Tài liệu tham khảo: + GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo. + HS: SGK. 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ (06p): GV kết hợp với kiểm tra lý thuyết b)Dạy bài mới(33p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gv yêu cầu 1hs tính S hai tam giác có độ dài cáccạnh như hình vẽ Tính diện tích tam giác (ghép 2 tam giác) 3 5 1 Tính S tam giác gạch chéo (đặt chồng 2 tam giác) 3 5 1 HS Nhận xết bài của bạn S = S1+S2 = 1,5+7,5 =9 (cm2) S = S2 - S1 = 7,5 - 1,5= 6 (cm2) Hoạt động 1:Định lí (25p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Ta đã biết cách tìm diện tích tam giác vuông, đối với tam giác không vuông thì diện tích được tính như thế nào ? Dựa vào cách tính của Hs2 - Gv nói : công thức trên đúng với mọi tam giác là tam gíác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù - Gv gọi hs vẽ tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù ( có thể giải thích thêm tam giác nhọn, tam giác, tù) - Yêu cầu vẽ chiều cao AH ứng với cạnh BC Gv hướng dẫn hs c/m 1/ Trường hợp H ºB DABC vuông tại B nên : 2/ Trường hợp H nằm giữa B vàC DABC được chia thành 2 tam giác vuôngABH và AHC Nên: SABH + SAHC 3/ Trường hợp H nằm ngoài BC Hướng dẫn hs về nhà c/m + Cho hs làm ? (a: cạnh, h : đường cao tương ứng) Hs đọc đị nh lí B C H A BºH C A C A B 1 hs đọc công thức tính S vuông ABC vuông tại B 1 hs nêu cách tính * Định lí : (SGK/120) a h + Chứng minh: (sgk/120) + Cho hs làm BT16/121SGK - Cho hs viết công thức tính diện tích hcn - Viết công thức tính diện tích phần gạch chéo + Cho hs làm BT20/122 SGK Hướng dẫn A B C D K E M N H hs vẽ hình, chứng minh HS suy nghĩ thực hiện HS đứng tại chỗ trả lời HS Thực hiện HS Nhận xết bài của bạn HS suy nghĩ thực hiện HS đứng tại chỗ trả lời HS Thực hiện HS Nhận xết bài của bạn BT16/121SGK Các hình chữ nhật đều có 2 kích thước là h và a nên Shcn = a.h Còn các tam giác đều có cạnh đáy bằng a với chiều cao tương ứng là h nên SD= BT20/122 SGK Cho DABC với đường cao AH. Ta dựng hcn có 1 cạnh bằng một cạnh của DABC và có S = SDABC Ta có : DEBM = DKAM và DDCN = DKAN Þ SBCDE = SDABC = c) Củng cố - luyện tập (04p): - Nêu công thức tính diện tích - Để c/m CT tính diện tích tam giác gồm 3 trường nhận xét giờ học. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 p): + Học thuộc bài + Làm BT 17,18/121 SGK * HD Bài 18 : CT tính SABM , SACM , chiều cao 2 tam giác có mối quan hệ như thế nào ? BM ? MC e) Bổ sung: TIẾT 30 – TUẦN 16 NGÀY SOẠN : 21/11/2012 NGÀY DẠY : 27/11/2012 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: a)

File đính kèm:

  • doc000.doc