Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 66 Luyện tập

I/ Mục tiêu:

· Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều.

· Rèn kĩ năng vẽ hình chóp đều, gấp và dán hình chóp đều.

II/ Chuẩn bị: SGK; thước; com-pa; phấn màu.

III/ Tiến trình:

 A/ Ổn định lớp:

 B/ Kiểm bài cũ:

 1/ Hãy viết công thức tính thể tích của hình chóp đều?

 2/ Giải 67/125 (SBT)

 

 

 Diện tích đáy là:

 Sđ = 52 = 25cm2.

 Thể tích hình chóp đều là:

 V =.S.h =.25.6 = 50cm2.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 66 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T66. LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều. Rèn kĩ năng vẽ hình chóp đều, gấp và dán hình chóp đều. II/ Chuẩn bị: SGK; thước; com-pa; phấn màu. III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm bài cũ: 1/ Hãy viết công thức tính thể tích của hình chóp đều? 2/ Giải 67/125 (SBT) Diện tích đáy là: Sđ = 52 = 25cm2. Thể tích hình chóp đều là: V =.S.h =.25.6 = 50cm2. C/ Bài mới: Hoạt động của thầy,trò Hoạt động của trò Mỗi nhóm trình bày mảnh giấy cắt của mình và gấp hình để cho cả lớp xem thu đước là hình gì? Đó có phải là hình chóp đều hay không? Chỉ có mảnh (4) gấp lại thu được h/chóp đều. Làm thế nào tính diện tích đáy của hình chóp lục giác đều ? Và thể tích bằng bao nhiêu? Vì lục giác đều có diện tích bằng tổng của 6 tam giác đều nên Sđ = 6.SMNH = 6. = 216.cm2. V =Sđ.h =.216..35 = 2520.cm3. Muốn tính độ dài cạnh bên SM và trung đoạn SK ta phải làm thế nào? Xét tam giác nào, cách tính ra sao? Sử dụng Pytago cho các tam giác vuông DSHM, HÂ = 900 và DSKM, KÂ = 900. Diện tích xung quanh h/chóp tứ giác đều tính như thế nào? Và để tính ra thể tích cần phải tính được điều gì? Sxq = p.d V =S.h. Cần tính được chiều cao h = SH nhờ vào đ/lí Pytago cho DSHI, HÂ = 900. Để tính diện tích xung quanh của h/chóp cụt, thì các mặt bên là hình gì? Các mặt bên của h/chóp cụt là hình thang cân, có diện tích là: Shtc == 10,5cm2. 47/124 Các miếng (1), (2), (3) không gấp được 1 hình chóp đều. Miếng (4) khi gấp và dán chập 2 tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. 46/124 a/ Tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp? Diện tích đáy của hình chóp là lục giác đều nên: Sđ = 6.SMNH = 6. = = 216.cm2. Thể tích của hình chóp là: V =Sđ.h =.216..35 = 2520.cm3. b/ Tính độ dài cạnh bên và tính diện tích toàn phần của hình chóp? + Tính SM = ? Trong DSHM, HÂ = 900 theo Pytago ta có: SM2 = SH2 + HM2 Þ SM2 = 1369 Þ SM == 37cm. Vậy độ dài cạnh bên SM = 37cm. + Tính độ dài trung đoạn SK = ? Trong DSKM, KÂ = 900 theo Pytago ta có: SK2 = SP2 – KP2 = 1333 Þ SK = » 36,51cm. + Tính Sxq = ? và Sđ = ? Sxq = p.d = 12.3.36,51 » 1314,4cm2. Sđ = 216. » 374,1cm2. + Tính diện tích toàn phần của h/chóp: Stp = Sxq + Sđ » 1314,4 + 374,1 » 1688,5cm3. 49/125 Tính diện tích xung quanh của các hình chóp tứ giác đều sau: Diện tích xung quanh là: Sxq = p.d =.6.4.10 = 120cm2. Thể tích của h/chóp là: V =S.h. Cần tính h = SH =? Trong DSHI, HÂ = 900 theo Pytago ta có: SH2 = SI2 – HI2 = 100 – 9 = 91 Þ SH =» 9,5cm. Vậy V ».62.9,3 » 114,47cm3. 50/125 a/ Tính thể tích của h/chóp đều: V =.6,52.12 = 169cm3. b/ Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều: Diện tích hình thang cân là mặt bên của h/chóp cụt là: Shtc == 10,5cm2. Diện tích xung quanh là: Sxq = 10,5.4 = 42cm2. D/ Củng cố theo từng phần: IV/ Hướng dẫn ở nhà: Tiếp tục học và tự soạn phần trả lời các câu hỏi ôn chương IV/125-126. Giải các bài tập: 52, 53, 54/128.

File đính kèm:

  • docTiet 66 CHUONG IV HINH 8 3 cot.doc