Giáo án Hình học lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tùng - Tuần 15 - Tiêt 28, 29

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nhắc lại được công thức tính, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Áp dụng công thức để giải toán có liên quan.

2. Kỹ năng: Áp dụng được công thức vào việc tính toán diện tích của các hình, chứng minh các hình có diện tích bằng nhau.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ hình 124, thước thẳng, hình vẽ bài 10 (tr119).

2. Học sinh: SGK, vở ghi, 6 tam giác vuông bằng nhau, 1 tờ giấy to (bằng tờ giấy trong vở ghi).

 

docChia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tùng - Tuần 15 - Tiêt 28, 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày dạy: 27 /11/2013 Tuần: 15 Tiết : 28 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nhắc lại được công thức tính, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Áp dụng công thức để giải toán có liên quan. 2. Kỹ năng: Áp dụng được công thức vào việc tính toán diện tích của các hình, chứng minh các hình có diện tích bằng nhau. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ hình 124, thước thẳng, hình vẽ bài 10 (tr119). 2. Học sinh: SGK, vở ghi, 6 tam giác vuông bằng nhau, 1 tờ giấy to (bằng tờ giấy trong vở ghi). III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Giáo viên Học sinh - GV: Viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - GV nhËn xÐt , ghi ®iÓm. Diện tích của hình chữ nhật bằng tích 2 kích thước của nó. S = a. b Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó: S = a2 Diện tích của tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông của nó. S = a.b 3. Giảng bài mới: (32 ph) ĐVĐ: GV dựa vào phần kiểm tra dẫn dắt học sinh vào bài mới. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (7 ph) - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 9 - GV gợi ý cách làm bài: ? Tính = ? ? Tính = ? Từ đó x = ? Bài tập 9 (tr119 - SGK) Diện tích hình vuông ABCD là: mà x.12 = 2.48 x = 8 (cm) Hoạt động 2: ( 11 ph) - GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV thu bài của một vài học sinh và chấm điểm. - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ - Lớp thảo luận theo cặp (2ph) - GV yêu cầu HS trình bày kết quả Bài tập 11 (tr119 - SGK) (4 ph) Bài tập 12 (tr119 - SGK) (7 ph) Hình 1: S = 6 ô vuông Hình 2: Hình 3: Hoạt động 3: ( 8 ph) - GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Cả lớp làm bài vào vở. - GV gợi ý học sinh trả lời ? So sánh ? So sánh ? So sánh GV gọi HS lên bảng trình bày. Bài tập 13 (tr119 -SGK) Ta có: Hoạt động 4: ( 6 ph) - Y/c học sinh làm bài tập 14 vào vở. - 1hs lên bảng làm. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. Bài tập 14 ( tr119 - SGK) 4. Củng cố: (3 ph) HS nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông. 5. Hướng dẫn HS:(2 ph) - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK) - Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác. V/ Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày dạy: 29 /11/2013 Tuần: 15 Tiết : 29 «n tËp häc k× I I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I: khái niệm tứ giác, một số loại tứ giác đặt biết như hình thang, hình bình hành, hình chữ nhất,... 2. Kỹ năng: Vận dụng được các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan. Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh mọt tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, tư duy linh hoạt, niềm say mê toán học. II. Chuẩn bị của GV - HS: 1. Giáo viên: bảng phụ ( phiếu học tập) ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau: Hình vẽ các tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu nhận biết ... ... ... ... 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương. III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : 1. Ổn định tổ chức :(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: GV thực hiện trong khi ôn tập 3. Giảng bài mới ( 41 phút ) ĐVĐ: Chúng ta đã tìm hiểu xong chương trình học kì I của hình học lớp 8 tiết học hôm nay các em sẽ được ôn lại kiến thức chuẩn bị tuần 17 kểm tra cuối học kì. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (15 phút) - Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như trên lên bảng. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên. I. Ôn tập về lí thuyết Bảng phụ. Hình vẽ các tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu nhận biết SGK - 69 SGK - 72 SGK – 72, 73 SGK - 74 SGK - 90 SGK - 90 SGK - 91 SGK - 97 SGK - 97 SGK - 97 SGK- 104 SGK- 104 SGK- 105 SGK- 107 SGK- 107 SGK- 107 Hoạt động 2 ( 26 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. GV yêu cầu HS nêu dự đoán về tứ giác AEFD; AECF . GV yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành và hình thoi. HS trả lời. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a. GV Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh? HS trả lời. GV Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào? - Học sinh: Khi có 1 góc vuông. -GV gọi HS lên bảng thực hiện - Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. II. Luyện tập Bài tập 162 (tr77 - SBT) a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ? Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT); AE = DF (Vì = 1/2 AB) tứ giác AEFD là hình bình hành Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB) tứ giác AEFD là hình thoi. * Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC Tứ giác AECF là hình bình hành b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật Theo chứng minh trên: AF // EC MF//EN(1) Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB) DE // BF ME // NF (2) Từ (1) và (2) tứ giác MENF là hbh. - Xét FAB có ( tính chất tổng 3 góc của một tam giác) EMFN là hình chữ nhật c) EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật. 4. Củng cố: GV củng có từng phần 5 . Hướng dẫn HS:(3 phút) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn trong giờ - Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui ... - Làm bài tập 44 (SBT) V/ Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Hiệp Tùng, ngày........tháng........năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUAN 15.doc