Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 3: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .

· Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ

· GV : Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ

· HS : Thước thẳng, com pa, êke , bảng nhóm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I/ Ổn định :

 II/ Kiểm tra bài cũ : (7p)

 HS1 (1) Phát biểu các định lý 1, định lý 2

 (2)Chữa bài tập 3 a ( 90) SGK

 HS2 (1) Phát biểu định lý 2, định lý Py ta go

 (2)Chữa bài tập 4a ( 90 ) SGK

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 LUYỆN TẬP NS: 8/ 9 / 2005 ==================================== MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ HS : Thước thẳng, com pa, êke , bảng nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : (7p) HS1 (1) Phát biểu các định lý 1, định lý 2 (2)Chữa bài tập 3 a ( 90) SGK HS2 (1) Phát biểu định lý 2, định lý Py ta go (2)Chữa bài tập 4a ( 90 ) SGK III/ Luyện tập : (38p) TL Hoạt động của thầy Nội dung 27ph 8p Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 1: Bài tập trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Cho hình vẽ Độ dài của đường cao AH bằng : A. 6,5 ; B. 6 ; C. 5 Độ dài của cạnh AC bằng : A. 13 ; B. ; C. 3. Bài 7 ( 69) SGK ( Cách 1 ) GV: Ghi đề bài trên bảng phụ và hướng dẫn GV: Tam giác ABC là tam giác gì ? Tại sao ? HS: Trong tam giác vuông GV: Căn cứ vào đâu ta có : x2 = a.b HS: Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE2 = EF.EI ( hệ thức 1 ) Hay x2 = a.b GV: Hướng dẫn HS vẽ hình 9 SGK ( Cách 2 ) GV: Tương tự trên tam giác DEF là tam giác vuông vì có trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng nửa cạnh đó. Vậy tại sao có x2 = a.b GV: Cho HS làm bài 8b,c ( 70) SGK ( Hoạt động nhóm ) GV: Gọi 2 nhóm lên trình bày GV: Cho HS làm bài 9 ( 70 ) SGK GV: Ghi đề bài trên bảng phụ GV: Hướng dẫn HS vẽ hình GV: Để chứng minh DIL là một tam giác cân ta cần chứng minh điều gì? GV: Tại sao DI = DL c)Chứng minh tổng không đổi Khi I thay đổi trên cạnh AB. HS: HS: = Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy = không đổi Þ = không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB Hoạt động 2 : HS làm quen với BT thực tế. Bài toán có nội dung thực tế GV: Cho HS làm bài 15( 91) SGK GV: Ghi bài tập trên bảng phu -ï HS : nêu cách tính Trong tam giác vuông ABE có : BE = CD = 10cm ; AE = AD – ED = 8 – 4 = 4 m AB = (đ. lý Py ta go ) = » 10,77(m) Bài 1: Bài tập trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Giải : B. 6 C .3. Bài 7 ( 69) SGK ( Cách 1 ) Trong tam giác vuông ABC có : AH ^ BC nên AH2 = BH. HC Hay : x2 = a.b Cách 2: Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên : DE2 = EF.EI ( hệ thức 1 ) Hay x2 = a.b Bài 8b,c ( 70) Sgk b)Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền .Vì HB = HC = x Þ AH = BH = HC = Hay x = 2 c ) T/g vuông AHB có : AB = Hay : y = = 2. Bài 9 ( 70 ) Sgk b,Xét tam giác vuông DAI và DCL có : DA = DC ( cạnh hình vuông ) ( cùng phụ với ) Þ r DAI = r DIL Þ DI = DL Þ r DIL cân c) ta có : = Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL, vậy : = không đổi Þ = không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB Bài 15( 91) Sgk Giải : Trong tam giác vuông ABE có : BE = CD = 10cm ; AE = AD – ED = 8–4 = 4 m AB = (đ. lý Pytago ) = » 10,77(m)

File đính kèm:

  • doc3 luyen tap.doc