I/ Mục tiêu: Củng cố các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối tâm,tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.
Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tếcủa vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi BT 38,39
- HS : Compa, êke
III/ Tiến trình dạy học :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 32: Luyện tập vị trí tương đối của 2 đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Tiết 32 NS:14/12/06
LUYỆN TẬP VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG TRÒN
I/ Mục tiêu: Củng cố các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đường nối tâm,tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.
Cung cấp cho HS một vài ứng dụng thực tếcủa vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi BT 38,39
- HS : Compa, êke
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Gv và HS
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: Sửa BT36,37/123
- Gọi 2 HS lên bảng ghi bài đã làm
- GV gọi 1 vài HS nhắc lại vị trí tương đối của 2 đường tròn
- GV cho ca ûlớp nhận xét BT đãghi trên bảng và sửa chửa
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
38/123: Dùng bảng phụ ghi sẳn đề bài
- Cho HS hoạt động theo nhóm
-Nhận xét bài làm từng nhóm và sửa chửa
39/123 Dùng bảng phụ ghi sẳn đề bài:
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- GV hd :
a/ .HS hãy khai thác GT để cho biết IA bằng những đoạn nào ?
. Xét tam giác ABC , tìm quan hệ của IA với BC rối đưa đến kết luận
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng ghi bài giải
b/ - HS tìm đặc điểm của đoạn IO, IO’? Suy ra góc OIO’ là góc tạo bởi gì? Suy ra góc IOO’ có số đo ?
- HS làm vào vở, 1HS lên bảng ghi bài giải
c/ - Cho HS hoạt động theo nhóm, cử đại diện lên đọc kết quả
- 1HS lên bảng ghi bài giải
3/ Hoạt động 3: Dặn dò :
- HS đọc bài đọc thêm trang 124,125
- Làm BT:
* 4O/123
* Cho đoạn thẳng OO’và điểm M nằm giữa O,O’
a/ C/tỏ (O;R = OM) và(O’;R’= O’M) tiếp xúc ngoài nhau
b/ Qua M vẽ đường thẳng (không trùng với OO’) cắt (O),(O’) lần lượt tại I và K.C/m 2 bán kính OI và O’Ksong song nhau
H/d bài 40:
. Vẽ chiều quay của từng bánh xe
. Nếu 2 đường tròn tiếp xúc ngoài (trong ) thì bánh xe quay thế nào?
36/123
a/ Gọi (O’) là tâm đường tròn đường kính OA. Ta có:
OA= OO’+ O’A(vì O’ nằm giữaOA)
OO’= OA- O’A nên 2 đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong
b/ Tam giác AO’C cân (O’A= O’C), tam giác AOD cân (OA= OD) có chung đỉnh A nên (ở vị trí đồng vị). Suy ra O’C // OD
Xét tam giác AOD :
C
O
D
H
B
A
37/123
Kẻ OH AB .Ta có :
HA = HB, HC = HD ( t/c đối xứng)
Mà AC = HA-HC
BD = HB – HD
Suy ra: AC = BD
C/m tương tự
38/123:
a/đường tròn (O;4cm)
b/ đường tròn (O;2cm)
39/123
A
O
O’
B
I
C
a/ IA= IB, IA = IC (t/c 2tiếp tuyến cắt nhau tại I)
Xét tam giác ABC có:
AI = 1/2BC nên tam giác ABC vuông tại A (t/c trung uyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó). Suy ra
b/IO, IO’ lần lượt là 2 tia phân giác cuả 2 góc kề bù (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau tại I) nên
c/ IAOO’(vì IA là tiếp tuyến chung của(O), (O’)) nên IA là đường cao của tam giác vuông OIO’
Ta có : IA2= AO.AO’= 9.4 = 36
Suy ra IA = 6
Vậy BC = 2 .IA = 2.6 = 12(cm)
File đính kèm:
- 32.doc