A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: -Xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
3.Thái độ: yêu thích môn học, ham học hỏi, tính cẩn thận khi giải toán
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thước đo độ, thước mét,MTBT
Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, mtđt.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 12: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/10/2012 Ngày dạy: 13/10/2012
Tiết 12 : Đ5.ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời. (tiết 1).
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: -Xác định được chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
3.Thái độ: yêu thích môn học, ham học hỏi, tính cẩn thận khi giải toán
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng,giác kế, ê-ke đạc,thước đo độ, thước mét,MTBT
Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, mtđt.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới: (35 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- GV nêu nhiệm vụ.
-> hs: Nắm nhiệm vụ cần thực hiện.
- Giới thiệu độ dài AD là chiều cao của tháp khó đo được.
- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
-> hs: Quan sát hình vẽ
- Qua hình vẽ bên, những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được?
-> hs: Ta có thể trực tiếp đo được OC = BD, DC = OB
- Để tính dộ dài AD ta cần tiến hành như thế nào?
-> hs: Tính AB bằng cách dùng giác kế đo góc , OB = CD.
- Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông để tính AB?
-> hs: Vì tháp mặt đất nên ta có AOB vuông tại B
- GV nhận xét.
- HD hs cụ thể cách tiến hành.
-> hs: Nắm cách tiến hành đo
- Kiểm tra dụng cụ của hs.
-> hs: Báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- Phát thêm dụng cụ và mẫu báo cáo cho các tổ.
-> hs: Nhận thêm dụng cụ và mẫu báo cáo
- Cho các tổ tiến hành thực hành ngoài trời.
-> hs: Các tổ tiến hành thực hành ngoài trời.
- Kiểm tra, theo dõi cách làm của các tổ.
- Thu báo cáo thực hành của các tổ.
-> hs: Nộp báo cáo thực hành
I.Xác định chiều cao.
1.Tiến hành trong lớp (10 phút)
a) Nhiệm vụ:
Xác định chiều cao của cột tháp mà không cần lên đỉnh tháp.
b) Chuẩn bị:
Giác kế, thước cuộn, mtđt.
c) Cách thực hiện:
-Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = a.
-Quay thanh giác kế sao cho ngắm theo thanh này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc số đo trên giác kế (là số đo AOB, giả sử là ).
-Dùng mtđt tính AD = b + tg
2. Chuẩn bị thực hành( 5 phút).
-Kiểm tra dụng cụ.
-Nhận mẫu báo cáo.
3. Thực hành ngoài trời(20 phút).
Báo cáo thực hành tổ lớp.
a) Kết quả đo:
CD = .. .
= .. .
OC = .. .
b) Tính:
AB = .. .
AD = .. .
IV. Củng cố, nhận xét, đánh giá.:( 7 phút)
-Nhận xét về độ tích cực và chính xác của các tổ.
-Căn cứ vào điểm thực hành của các tổ và đề nghị của các tổ, cho điểm thực hành mỗi hs .V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Ôn lại các kiến thức đã học.
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, thước cuộn, mtđt.), chuẩn bị cho tiết sau thực hành tiếp.
D.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- HInh 9-12-&5-UD thuc te cac TSLG cua goc nhon-Thuc hanh ngoai troi-Tiet 1.doc