A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
-Nắm được hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
2.Kĩ năng: Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.
-Vận dụng vào thực tế.
3.Thái độ: yêu thích môn học, ham học hỏi, tính cẩn thận khi giải toán
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bìa hình tròn.
Học sinh: Thước thẳng, com pa, bìa hình tròn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 17: Sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/10/2012 Ngày dạy: 2/11/2012
Chương 2: .Đường tròn
Tiết 17: Đ1.Sự xác định đường tròn.
tính chất đối xứng của đường tròn.
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
-Nắm được hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
2.Kĩ năng: Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn.
-Vận dụng vào thực tế.
3.Thái độ: yêu thích môn học, ham học hỏi, tính cẩn thận khi giải toán
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, bìa hình tròn.
Học sinh: Thước thẳng, com pa, bìa hình tròn.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy học bài mới: (33 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
-Nhắc lại ĐN đường tròn?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Điểm M (O,R) , so sánh OM với R?
-Tương tự với M ở ngoài (O,R)?, M ở trong (O,R)?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Cho hs nghiên cứu ?1.
-Gọi 1 hs lên bảng so sánh.
-Dưới lớp làm ra bảng nhóm
-Đưa 2 bài lên bảng
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Cho hs làm ?2 .
-Rút ra KL?
-Nhận xét?
-Cho hs làm ?3 .
-Rút ra KL?
-Nhận xét?
-Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng?
-Rút ra nhận xét?
-Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.
-Nêu khái niệm tâm đối xứng của một hình?
-Cho hs làm ?4.
-Rút ra nhận xét về tâm ĐX của đường tròn?
Nhận xét?
-Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình?
-Cho hs làm ?5.
-Rút ra nhận xét về tâm ĐX của đường tròn?
Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Nhắc lại ĐN đường tròn.
-Nhận xét
-Bổ sung.
OM = R.
OM > R hoặc
OM < R.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Nghiên cứu ?1.
-1 hs lên bảng so sánh.
-hs dưới lớp làm ra bảng nhóm
-Quan sát bài làm trên bảng
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Làm ?2.
-Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
-Làm ?3.
-Chỉ có 1 đường thẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng cho trước.
-Vẽ hình
-Nêu nhận xét.
-Giải thích.
-Bổ sung.
-Nắm khái niệm đường tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp.
-Làm ?4.
-Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
-Nhận xét.
-Nêu khái niệm trục đối xứng của một hình .
-Nhận xét.
-Làm ?5.
-Đường tròn có 1 tâm đối xứng là tâm của đường tròn.
-Nhận xét.
I.Nhắc lại về đường tròn.
ĐN:
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
M (O,R) OM = R.
M nằm trong (O,R) OM < R.
M nằm ngoài (O,R) OM > R.
?1.
Ta có OH > R, OK OK
OKH > OHK.
2.Cách xác định đường tròn:
?2 sgk tr 98.
-Có nhiều đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.
?3. sgk tr 98.
-Qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn.
Chú ý: Không vẽ được đường ttròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.
-Đường tròn đi qua 3 đỉnh của ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp ABC, khi đó ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
3.Tâm đối xứng.
?4.
Vì A và A’ đối xứng nhau qua O
OA = OA’ = R A’ (O).
Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4.Trục đối xứng.
?5. Vì C và C’ đối xứng nhau qua AB AB là đường trung trực của CC’ mà O AB OC = OC’ = R
C’ (O).
* Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn
IV. Luyện tập củng cố:( 9 phút)
-Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học?
Bài 1 tr 99 sgk.
Ta có ABCD là hình chữ nhật.
Gọi O là giao điểm hai đường chéo thì theo tính chất của hình
chữ nhật ta
có OA = OB = OC = OD.
4 điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn tâm O, bán kính OA.
Bài 2.
Hãy nối mỗi ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng: SGK tr 100.
Bài 3 trang 100.
Tam giác ABC vuông tại B, gọi O là trung điểm AC
OA = OB =OC O là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác vuông ABC.
Vì OA = OB = OC nên ABC có BO là đường trung
tuyến ứng với cạnh AC mà BO = ABC vuông tại B.
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Học thuộc bài
-Xem lại các bài đã chữa.
-Làm bài 4, 5, 6 sgk tr 100.
D.Rút kinh nghiệm:
.
File đính kèm:
- Hinh9-17-&1-Su xac dinh dtron, tinh chat doi xung.doc