I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm:
1.Kiến thức:
-Biết cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn.
2.Kỹ năng:
-Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung.
-Vẽ hình thành thạo, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.
3.Thái độ:
-Ham thích học toán.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-BT trắc nghiệm trên bảng phụ.
- compa, thước đo góc.
2.Học sinh:
- compa, thước đo góc.
III.Phương pháp:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 40: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết: 40
I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm:
1.Kiến thức:
-Biết cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn.
2.Kỹ năng:
-Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung.
-Vẽ hình thành thạo, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.
3.Thái độ:
-Ham thích học toán.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-BT trắc nghiệm trên bảng phụ.
- compa, thước đo góc.
2.Học sinh:
- compa, thước đo góc.
III.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành.
-Hoạt động nhóm.
IV.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8’)
-Nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Phát biểu ĐN góc ở tâm, số đo cung.
-Sửa BT 4 tr.69 SGK.
HS2: Phát biểu cách so sánh hai cung? Khi nào sđ=sđ+sđ
-Sửa BT 5 tr.69 SGK
-
Nhận xét, đánh giá.
-HS1:Phát biểu ĐN SGK
- Sửa BT 4 tr.69 SGK.
có OAAT và OA = AT(gt)
có nhỏ =
sđ lớn = 3600 - 450 =
=3150
-HS2:Phát biểu cách so sánh
-Sửa BT 5 tr.69 SGK:
a.Tính :
Xét tứ giác AOBM có:
(t/c tổng các góc trong tứ giác)
có
b.Tính nhỏ, lớn
có sđ nhỏ =
sđ nhỏ = 1450
sđ lớn = 3600 – 1450 = 2150
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30’)
1.BT 6 tr.69 SGK:
Cho ABC đều. Gọi O là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác.
a.Tính số đo góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC.
b.Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C.
Giải:
a.có AOB = BOC = COA (c.c.c)
= =
mà + + =
=1800.2 = 3600.
= = =1200
b.sđ=sđ=sđ=1200
sđ=sđ=sđ=
=2400
2.Bài 7 tr.69 SGK:
Cho hai đường tròn cùng tâm O với bán kính khác nhau. Hai đường thẳng đi qua O cắt hai đường tròn đó tại điểm A, B, C, D, M, N, P, Q (hình vẽ)
a.Em có nhận xét gì về số đo các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ?
b.Nêu các cung nhỏ bằng nhau?
c.Nêu hai cung lớn bằng nhau?
Giải:
a.Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo.
b.Các cung nhỏ bằng nhau:
C.Hai cung lớn bằng nhau:
hoặc
3.Bài 9 tr.70 SGK:
Trên đường tròn tâm O lấy 3 điểm A, B, C sao cho = 1000, sđ= 450. Tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC.(xét cả hai trường hợp: điểm C nằm trên cung nhỏ AB, điểm C nằm trên cung lớn AB)
Giải:
*C nằm trên cung nhỏ AB:
sđnhỏ = sđ - sđ
=1000 – 450 = 550
sđlớn = 3600 – 550 = 3050
*C nằm trên cung lớn AB:
sđnhỏ = sđ + sđ
= 1000 + 450 = 1450
sđlớn =3600 – 1450 = 2150:
-Gọi 2 HS, HS1 Đọc Đề Bài, HS2 Vẽ Hình.
-Hướng dẫn:
Tính , ,
= =
AOB = BOC = COA
-Cho 2 HS lên bảng giải câu b, cả lớp cùng thực hiện.
-
Nhận xét.
-Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của đề bài:
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét.
-
Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
-Cho 1 HS lên bảng vẽ hình.
-Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
-
Nhận xét
-Đọc đề bài và vẽ hình.
-HS thực hiện:
a.có AOB = BOC = COA (c.c.c)
= =
mà + + =
=1800.2 = 3600.
= = =1200
b.sđ=sđ=sđ=1200
sđ=sđ=sđ=
=2400
-Quan sát hình vẽ và trả lời:
a.Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo.
b.Các cung nhỏ bằng nhau:
C.Hai cung lớn bằng nhau:
hoặc
-HS thực hiện theo nhóm
Kết quả của nhóm
*C nằm trên cung nhỏ AB:
sđnhỏ = sđ - sđ
=1000 – 450 = 550
sđlớn = 3600 – 550 = 3050
*C nằm trên cung lớn AB:
sđnhỏ = sđ + sđ
= 1000 + 450 = 1450
sđlớn =3600 – 1450 = 2150
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5’)
Bài tập 8 tr.70 SGK
-Gọi HS trả lời BT trắc nghiệm
a.Hai cung bằng nhau thì có số đobằng nhau.
b.Hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau.
c.Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn.
d.Trong hai cung trên cùng 1 đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn
-Trả lời BT trắc nghiệm
a.đúng.
b.sai.(không rõ hai cung có cùng nằm trên 1 đường tròn không)
c.sai.)nt)
d.đúng.
@ Hướng dẫn về nhà:
-BT 5, 7, 8 tr.74, 75 SBT.
-Nghiên cứu bài “Liên hệ giữa cung và dây”.
File đính kèm:
- Tiet 40.doc