Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

 A. Mục tiêu:

 1.Kiến thức : - HS nắm các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

 2.Kỷ năng : -HS biết vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập.

 3. Thái độ : Nhận biết nhanh các diều kiện bài toán vận dụng hê thức hợp lí

 B. Chuẩn bị :

 1.Giáo Viên : Một số ví dụ

 2.Học Sinh : Xem lại phần các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

 C. Tiến trình lên lớp:

 I.Ổn định lớp:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.

 Tìm các cặp tam giác vuông trong hình 1

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Soạn:22/8.Giảng:25/8/08.T:2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - HS nắm các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2.Kỷ năng : -HS biết vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập. 3. Thái độ : Nhận biết nhanh các diều kiện bài toán vận dụng hê thức hợp lí B. Chuẩn bị : 1.Giáo Viên : Một số ví dụ 2.Học Sinh : Xem lại phần các trường hợp đồng dạng của hai tam giác C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Tìm các cặp tam giác vuông trong hình 1 III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Hãy sự liên quan giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 2.Triển khai bài dạy : 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Hãy nêu định lí sách giáo khoa ? Cụ thể tam giác ABC vuông tại A như ở hình 1. Hãy nêu các hệ thức theo định lí trên? Ở hình 1 ta có những tam giác nào đồng dạng ? Từ đó ta suy ra những cặp cạnh tương ứng tỷ lệ nào ? Vậy AC bình phương bằng tích độ dài của những cạnh nào ? Từ định lí 1 ta có thể suy ra định lí nào đã học ? Định lí 1 : SGK ABC vuông tại A (ở hình 1) ta có : b2 = ab’, c2 = ac’ Chứng minh: AHC ~ BAC do đó = =>AC 2 = BC .HC, tức là b2 = ab’. Tương tự ta có c2 = ac’ Chú ý : Từ định lí này ta cũng suy ra được định lí Pi – Ta - Go 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Hãy chứng minh AHB ~ CHA ? theo trường hợp nào ? Từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ nào ? Ta có AH bình phương bằng tích độ dài của hai đoạn thẳng nào ? Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2 và rút ra nhận xét ? Định lí 2: SGK Ở hình 1 ta có : h2 = b’.c’ AHB ~ CHA do đó = => AH 2 = BH .HC . Hay h2 = b’.c’. Chú ý : Từ định lí 2 ta có thể tính được chiều cao của cây mà không cần đo trực tiếp IV. Củng cố: Làm bài 1: x + y = = 10 ; 62 = x . ( x + y ) . Từ đó suy ra : x = = 3,6 ; y = 10 – 3,6 = 6,4 122 = x . 20 x = = 7,2 => y = 20 – 7,2 = 12,8 Làm bài 2:Cho học sinh làm theo phiếu học tập V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Về nhà học thuộc định lí và làm các bài tập: 3;4 Dựa vào các ví dụ đã học để làm Chuẩn bị tiết sau học tiếp

File đính kèm:

  • docTIET1.doc