I. Mục tiêu :
- Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn .
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và trình bày bài toán .
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ tóm tắt kiến thức chương I , com pa , thước kẻ
2. Trò :
- Ôn tập lại các kiến thức chương I , nắm chắc các công thức và hệ thức .
- Giải bài tập trong sgk - 134 ( BT 1 BT 6 )
III. Tiến trình dạy học :
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 34 - Tiết 67, 68, 69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34 Tiết : 67 Ngày soạn : 03 tháng 05 năm 2006
Tên bài : ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu :
- Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn .
- Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích và trình bày bài toán .
- Vận dụng kiến thức đại số vào hình học .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ tóm tắt kiến thức chương I , com pa , thước kẻ
2. Trò :
Ôn tập lại các kiến thức chương I , nắm chắc các công thức và hệ thức .
Giải bài tập trong sgk - 134 ( BT 1 đ BT 6 )
III. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’)
Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Cho D ABC có . Điền vào chỗ () trong các câu sau :
a) ; Cosa = ; tga = .. Cotga = ..
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (10’)
- GV vẽ hình nêu cầu hỏi yêu cầu HS trả lời viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn vào bảng phụ .
- GV cho HS ôn tập lại các công thức qua bảng phụ .
- Dựa vào hình vẽ hãy viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông trên .
- Phát biểu thành lời các hệ thức trên ?
- Tương tự viết tỉ số lượng giác của góc nhọn a cho trên hình .
- HS viết sau đó GV chữa và chốt lại vấn đề cần chú ý .
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông .
A
+) b2 = a.b' ; c2 = a.c'
+) h2 = b'.c'
h
c
b
+) a.h = b.c
+) a2 = b2 + c2
H
B
C
a
c'
b'
+)
B
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
+) Sin a = ; Cos a =
c
a
+) Tg a = ; Cotga =
a
+) đ ta có :
A
C
b
SinB = cos C ; Cos B = Sin C
TgB = Cotg C ; Cotg B = Tg C
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 1 ( 134 - sgk) (7’)
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau đó vẽ hình minh hoạ bài toán .
- Nêu cách tính cạnh AC trong tam giác vuông ABC ? ta dựa vào định lý nào ?
- Nếu gọi cạnh AB là x ( cm ) thì cạnh BC là bao nhiêu ?
- Hãy tính AC theo x sau đó biến đổi để tìm giá trị nhoe nhất của AC ?
- Giá trị nhỏ nhất của AC là bào nhiêu ? đạt được khi nào ?
Gọi độ dài cạnh AB là x ( cm )
đ độ dài cạnh BC là ( 10- x) cm
Xét D vuông ABC có :
AC2 = AB2 + BC2
đ AC2 = x2 + ( 10 - x)2 ( Pitago)
đ AC2 = x2 + 100 - 20x + x2
= 2( x2 - 10x + 50 )
= 2 ( x2 - 10x + 25 + 25 )
đ AC2 = 2( x - 5)2 + 50
Do 2( x - 5)2 ³ 0 với mọi x
đ 2( x - 5)2 + 50 ³ 50 với mọi x đ AC2 ³ 50 với mọi x
đ AC ³ với mọi x
Vậy AC nhỏ nhất là Đạt được khi x = 5
* Hoạt động 3 : Giải bài tập 3 ( Sgk - 134 ) ( 8’)
- GV ra tiếp bài tập yêu cầu học sinh đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Hãy nêu cách tính đoạn BN theo a ?
- GV cho HS đúng tại chỗ chứng minh miệng sau đó gợi ý lại cách tính BN ?
- Xét D vuông CBN có CG là đường cao đ Tính BC theo BG và BN ? ( Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông )
- G là trọng tâm của D ABC đ ta có tính chất gì ? tính BG theo BN từ đó tính BN theo BC ?
- GV cho HS lên bảng tính sau đó chốt cách làm ?
A
GT : D ABC ( ; MA = MB
NA = NC ; BN ^ CM
BC = a
KL : Tính BN
N
M
G
Bài giải
Xét D vuông BCN có CG là đường
cao ( vì CG ^ BN º G )
C
B
a
đ BC2 = BG . BN (*) ( hệ thức lượng
trong tam giác vuông )
Do G là trọng tâm ( tính chất đường trung tuyến )
đ BG = BN (**) đ Thay (**) vào (*) ta có :
BC2 = BN2 đ BN = BC =
Vậy BN = .
* Hoạt động 4 : Giải bài tập 5 ( sgk - 134 ) (5’)
- Hãy đọc đề bài và vẽ hình của bài toán trên ?
- Nêu cách tính diện tích tam giác ABC ?
- Để tính S tam giác ABC ta cần tính những đoạn thẳng nào ?
- Nếu gọi độ dài đoạn AH là x đ hãy tính AC theo x ? từ đó suy ra giá trị của x ( chú ý x nhận những giá trị dương )
- HS tính , GV đưa kết quả cho học sinh đối chiếu ?
- Nêu cách tính AB theo AC và CB . Từ đó suy ra giá trị của CB và tính diện tích tam giác ABC ?
GT : D ABC (
AC = 15 cm ; HB = 16 cm
( CH ^ AB º H )
KL : Tính SABC = ?
Bài giải
Gọi độ dài đoạn AH là x ( cm ) ( x > 0 )
đ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông CAB ta có :
AC2 = AB . AH đ 152 = ( x + 16) . x
Û x2 + 16x - 225 = 0 ( a = 1 ; b' = 8 ; c = - 225 )
Ta có : D' = 82 - 1 . ( -225 ) = 64 + 225 = 289 > 0
đ
đ x1 = - 8 + 17 = 9 ( t/m ) ; x2 = -8 - 17 = - 25 ( loại )
Vậy AH = 9 cm
đ AB = AH + HB = 9 + 16 = 25 cm
Lại có AB2 = AC2 + CB2
đ CB = ( cm)
đ SABC = AC . CB = ( cm2 )
4. Củng cố - Hướng dẫn : (6’)
a) Củng cố :
Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học .
Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn B , C trong D vuông ABC ( có Â = 900 )
Giải bài tập 2 ( sgk - 134 )
GV treo bảng phụ HS thảo luận theo nhóm đưa ra đáp án đúng .
A
GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài và nêu đáp án .
Kẻ AH ^ BC đ D AHC có
8
đ AH = = 4 cm
°
°
DAHB có
B
C
45
30
đ D AHB vuông cân đ AB =
H
đ Đáp án đúng là (B)
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các hệ thức lượng trong tam giác vuông , các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách vận dụng hệ thức và tỉ số lượng giác trong tính toán .
Giải bài tập 4 ( sgk - 134 ) có SinA =
mà Sin2A + cos2A = 1 đ cos2A = 1 - sin2A = 1 -
đ cosA = . Có tgB = cotgA =
đ Đáp án đúng là (D)
- Giải trước các bài tập 6 , 7 , 8 , 9 10 ( sgk - 134 , 135 )
- Ôn tập các kiến thức chương II và III ( đường tròn và góc với đường tròn )
Tuần : 34 Tiết : 68 Ngày soạn : 4 tháng 05 năm 2006
Tên bài : ôn tập cuối năm ( tiết 2 )
I. Mục tiêu :
- Ôn tập và hẹ thống hoá lại các kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn .
- Rèn luyện cho HS kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các định lý trong bài toán chứng minh hình liên quan tới đường tròn .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Bảng phụ tóm tắt kiến thức về đường tròn và góc với đường tròn . Thước kẻ , com pa .
2. Trò :
Ôn tập lại kiến thức chương II và III theo phần tóm tắt kiến thức của chương trong phần ôn tập chương .
III. Tiến trình dạy học :
1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Khi nào đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn . Nêu tính chất hai tiếp tuyến của đường tròn
- Phát biểu định lý về tính chất của đường kính và dây ?
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Ôn tập các khái niệm đã học ( SGK - 100 )(10’)
- GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong chương II và chương III yêu cầu HS đọc và ôn tập lại kiến thức qua bảng phụ .
- Nêu khái niệm đường tròn ?
- Tính chất tiếp tuyến ?
- Nêu các góc liên quan tới đường tròn và cách tính ?
1. Tóm tắt kiến thức chương II ( sgk - 126 - 127 - sgk toán 9 - tập I )
a) Các định nghĩa ( sgk - 126 , tập I )
b) Các định lý ( sgk - 127 , tập I )
2. Tóm tắt kiến thức chương III ( sgk - 101 , 102 , 103 - sgk toán 9 - tập II )
a) Các định nghĩa ( sgk toán 9 tập II - 101 )
b) Các định lý ( sgk toán 9 tập II - 102 , 103 )
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 6 ( 134 - sgk) (8’)
- GV treo bảng phụ vẽ hình sgk sau đó cho HS suy nghĩ nêu cách tính ?
- Gợi ý : Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với EF và BC tại K và H ?
- áp dụng tính chất đường kính và dây cung ta có điều gì ?
- Hãy tính AH theo AB và BH sau đó tính KD ?
- Tính AK thao DK và AE từ đó suy ra tính EF theo EK ( EF = 2 EK theo tính chất đường kính và dây cung )
- Vậy đáp án đúng là đáp án nào ?
- Hình vẽ ( 121 - sgk - 134 )
A
B
C
4
H
5
3
D
E
F
K
O
- Kẻ OH ^ EF và BC
tại K và H đ Theo t/c
đường kính và dây cung ta có
EK = KF ; HB = HC = 2,5 ( cm )
đ AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 ( cm )
Lại có KD = AH = 6,5 ( cm ) ( Cạnh đối hình chữ nhật )
Mà DE = 3 cm đ EK = DK - DE = 6,5 - 3 = 3,5 cm
Theo cmt ta có EK = KF đ EF = EK + KF = 2. EK
đ EF = 7 ( cm )
Vậy đáp án đúng là (B)
* Hoạt động 3 : Giải bài tập 7 ( Sgk - 134 ) (8’)
- GV ra bài tập yêu cầu HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán ?
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng dạng từ đó vận dụng chứng minh D BDO đồng dạng với tam giác COE theo trường hợp ( g.g ) .
- GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày lời giải .
- Từ đó suy ra hệ thức nào ? có nhận xét gì về tích BO . CO ?
- D BDO đồng dạng với D COE ta suy ra được những hệ thức nào ?
- Xét những cặp góc xen giữa các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ đó ta có gì ?
- Vậy hai tam giác BOD và tam giác OED đồng dạng với nhau theo trường hoẹp nào ?
- Hãy chỉ ra các góc tương ứng bằng nhau ?
- Kẻ OK ^ DE đ Hãy so sánh OK ? OH rồi từ đó rút ra nhận xét
GT : D ABC đều , OB = OC ( O ẻẻ BC )
( Dẻ AB ; E ẻ AC )
KL : a) BD . CE không đổi
b) D BOD đồng dạng với D OED đ DO là phân giác của
c) (O) tiếp xúc với AB º H ; cm (O) tx với DE º K
A
Chứng minh
a) Xét D BDO và D COE có
D
( vì D ABC đều ) (1)
E
H
K
đ (2)
B
O
C
Từ (1) và (2) suy ra ta có
D BDO đồng dạng với D COE
đ
đ BD . CE không đổi .
b) Vì D BOD đồng dạng với D COE ( cmt )
đ mà CO = OB ( gt ) đ (3)
Lại có : (4)
đ D BOD đồng dạng với D OED ( c.g.c )
đ (hai góc tương ứng của hai D đồng dạng)
đ DO là phân giác của góc của BDE .
c) Đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại H đ AB ^ OH tại H . Từ O kẻ OK ^ DE tại K . Vì O thuộc phân giác của góc BDE nên OK = OH đ K ẻ ( O ; OH )
Lại có DE ^ OK º K đ DE tiếp xúc với đường tròn (O) tại K .
* Hoạt động 4 : Giải bài tập 11 ( sgk - 135 ) (7’)
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT , KL vào vở .
- Nêu các yếu tố đã biết và các yêu cầu chứng minh ?
- Nhận xét về vị trí của góc BPD với đường tròn (O) rồi tính số đo của góc đó theo số đo của cung bị chắn ?
- Góc AQC là góc gì ? có số đo như thế nào ? Hãy tính AQC từ đó suy ra tổng hai góc BPD và AQC ?
- GV yêu cầu HS tính tổng hai góc theo số đo của hai cung bị chắn .
GT : Cho (O) và P ngoài (O)
kẻ cát tuyến PAB và PCD
Q ẻ sao cho sđ
sđ
KL : Tính
Bài giải
Theo (gt) ta có P nằm ngoài (O)
đ
( Góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn (O) )
Lại có Q ẻ (O) ( gt)
đ ( góc nội tiếp chắn cung AC )
đ
đ
đ
( Vì Q ẻ và lại có sđ sđ )
4. Củng cố - Hướng dẫn : (6’)
a) Củng cố :
Nêu các góc liên quan tới đường tròn và số đo của góc đó với số đo của các cung bị chắn .
Nêu các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn . Diện tích hình tròn , quạt tròn .
Giải bài tập 9 ( sgk - 135)
GV gọi HS đọc đề bài cho HS thảo luận nhóm đưa ra đáp án .
Có AO là phân giác của góc BAC đ đ
đ BD = CD (1)
Tương tự CO là phân giác của góc ACB đ
Lại có ( góc nt cùng chắn cung bằng nhau )
đ đ D DOC cân tại D đ DO = CD (2)
đ Từ (1) và (2) đ BD = CD = DO đ Đáp án đúng là (D)
b) Hướng dẫn :
Xem lại các bài tập đã chữa .
Ôn tập kỹ các kiến thức về góc với đường tròn .
Giải bài tập 8 , 10 ; 12 ; 13 ( sgk - 135 )
HD : BT (8) Lập tỉ số giứa R và r theo tam giác đồng dạng PAO' và PBO
Tính PO' theo pitago và thay R = 2r đ r = 2cm đ Diện tích đường tròn (O') là 4p ( cm2 )
- BT 10 ( chọn đáp án C ) : Các cung AB , BC , CA tạo thành đường tròn do đó đ x = 470
Các góc của D ABC là :
- BT 12 : Gọi cạnh hình vuông là a ; bán kính hình tròn là R đ 4a = 2pR đ a =
đ Tính diện tích hình vuông và diện tích hình tròn theo p và R đ lập tỉ số ta có kết luận
Tuần : 34 Tiết : 69 Ngày soạn : 4 tháng 05 năm 2006
Tên bài : ôn tập cuối năm ( tiết 3 )
I. Mục tiêu :
- Luyện tập cho HS một số bài toán tổng hợp về chứng minh hình . Rèn cho HS kỹ năng phân tích đề bài , vẽ hình , vận dụng các định lý vào bài toán chứng minh hình học .
- Rèn kỹ năng trình bày bài toán hình logic và có hệ thống , trình tự .
- Phân tích bài toán về quỹ tích , ôn lại cách giải bài toán quỹ tính cung chứa góc .
II. Chuẩn bị của thày và trò :
1. Thày :
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Thước kẻ , com pa , bảng phụ ghi đầu bài bài tập .
2. Trò :
Ôn tập kỹ các kiến thức đã học trong chương II và III
III. Tiến trình dạy học :
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’)
Kiểm tra bài cũ : (6’)
- Nêu các góc liên quan tới đường tròn và cách tính số đo các góc đó theo số đo của cung bị chắn
- Nêu cách giải bài toán quỹ tích cung chứa góc . Giải bài tập 10 ( sgk - 135 )
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 13 ( SGK - 136 )(13’)
D
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Trên hình vẽ em hãy cho biết điểm nào cố định điểm nào di động ?
- Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ?
- Vậy D chuyển động trên đường nào ?
- Gợi ý : Hãy tính góc BDC theo số đo của cung BC ?
- Sử dụng góc ngoài của tam giác ACD và tính chất tam giác cân ?
- Khi A º B thì D trùng với điểm nào ?
- Khi A º C thì D trùng với điểm nào ?
- Vậy điểm D chuyển động trên đường nào khi A chuyển động trên cung lớn BC ?
GT : Cho (O) ; sđ
A ẻ cung lớn BC , AD = AC
A
KL : D chuyển động trên đường
nào ?
Bài giải
Theo ( gt) ta có : AD = AC
B
C
đ D ACD cân
đ ( t/c D cân )
Mà ( góc ngoài của D ACD )
đ
Vậy điểm D nhìn đoạn BC không đổi dưới một góc 300 đ theo quỹ tích cung chứa góc ta có điểm D nằm trên cung chứa góc 300 dựng trên đoạn BC .
- Khi điểm A trùng với B đ D trùng với điểm E ( với E là giao điểm của tiếp tuyến Bx với đường tròn (O) ) .
- Khi điểm A trùng với C đ D trùng với C .
Vậy khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC .
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 15 ( 136 - sgk) (18’)
- GV ra bài tập hướng dẫn HS vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Bài toán cho gì ? chứng minh gì ?
- Để chứng minh BD2 = AD . CD ta đi chứng minh cặp D nào đồng dạng ?
- Hãy chứng minh D ABD và D BCD đồng dạng với nhau ?
- GV yêu cầu HS chứng minh sau đó đưa ra lời chứng minh cho HS đối chiếu .
- Nêu cách chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp ? Theo em nên chứng minh theo tính chất nào ?
- Gợi ý : Chứng minh điểm D , E cùng nhìn BC dưới những góc bằng nhau đ Tứ giác BCDE nội tiếp theo quỹ tích cung chứa góc
- HS chứng minh GV chữa bài và chốt lại cách làm ?
- Nêu cách chứng minh BC // DE ?
- Gợi ý : Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau : .
- GV cho HS chứng minh miệng sau đó đưa lời chứng minh yêu cầu HS tự làm vào vở
GT : Cho D ABC ( AB = AC ) ; BC < AB nội tiếp (O)
Bx ^ OB ; Cy ^ OC cắt AC và AB tại D , E
KL : a) BD2 = AD . CD
b) BCDE nội tiếp c) BC // DE
Chứng minh
a) Xét D ABD và D BCD có
( chung )
( góc nội tiếp cùng
chắn cung BC )
đ D ABD đồng dạng với D BCD
đ
đ BD2 = AD . CD ( Đcpcm)
b) Ta có :
( Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn )
( góc có đỉnh bên ngoài đường tròn ) . Mà theo ( gt) ta có AB = AC đ
đ
đ E , D cùng nhìn BC dưới hai góc bằng nhau đ theo quỹ tích cung chứa góc ta có tứ giác BCDE nội tiếp .
c) Theo ( cmt ) tứ giác BCDE nội tiếp đ ta có :
( tính chất tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp )
Lại có : ( Hai góc kề bù )
đ (1)
Mà D ABC cân ( gt) đ (2)
Từ (1) và (2) đ
đ BC // DE ( vì có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau )
4. Củng cố - Hướng dẫn : (7’)
a) Củng cố :
Nêu tính chất các góc đối với đườn tròn . Cách tìm số đo các góc đó với cung bị chắn .
Nêu tính chất hai tiếp tuyến của đường tròn và quỹ tích cung chứa góc .
Nêu cách giải bài tập 14 ( sgk - 135 )
+ Dựng BC = 4 cm ( đặt bằng thước thẳng )
+ Dựng đường d thẳng song song với BC cách BC 1 đoạn 1 cm .
+ Dựng cung chứa góc 1200 trên đoạn BC .
+ Dựng tâm I ( giao điểm của d và cung chứa góc 1200 trên BC )
+ Dựng tiếp tuyến với (I) qua B và C cắt nhau tại A
b) Hướng dẫn :
Học thuộc các định lý , công thức .
Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập trong sgk - 135 , 136 .
Giải bài tập 14 ( sgk - 135 ) - Theo HD phần củng cố .
BT 16 : áp dụng công thức tính , S xq và V trụ với r = 2 cm ; h = 3 cm
BT 17 : áp dụng công thức tính thể tích hình nón .
File đính kèm:
- Tuan 34 ( HH).doc