Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Phản ứng hữu cơ

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức :

 Hs biết:

 - Cách phân loại hchc dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu.

 - Các kiểu phân cắt LKCHT và một vài tiểu phân trung gian.

 2. Về kĩ năng :

 HS vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ, các tiểu phân trung gian.

II. Chuẩn bị:

 Hs: Ôn tập lại các phản ứng hữu cơ đã học ở lớp 9

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập 6 trang 139 Sgk

3) Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Phản ứng hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14/12/2005 Tiết pp : 40 Bài 35: phản ứng hữu cơ I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : Hs biết: - Cách phân loại hchc dựa vào sự biến đổi phân tử các chất đầu. - Các kiểu phân cắt LKCHT và một vài tiểu phân trung gian. 2. Về kĩ năng : HS vận dụng xác định các loại phản ứng hữu cơ, các tiểu phân trung gian. II. Chuẩn bị : Hs: Ôn tập lại các phản ứng hữu cơ đã học ở lớp 9 III. Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập 6 trang 139 Sgk Bài mới: Nội dung Hoạt động thầy và trò I. Phân loại phản ứng hữu cơ: II. Các kiểu phân cắt LKCHT: 1) Sự hình thành liên kết trong phân tử ankan: Sgk 2) Cấu trúc không gian của ankan: Sgk III. Tính chất vật lí: Hoạt động 1 - Gv yêu cầu Hs viết các pưhh như Sgk và nhận xét về nguyên tử (nhóm nguyên tử) của chất trước và sau phản ứng từ đó rút ra các khái niệm về : - Phản ứng thế. - Phản ứng cộng. - Phản ứng tách. - Phản ứng phân hủy.- Hoạt động 2 - Gv lấy ví dụ 3 trường hợp phân cắt liên kết như Sgk. - Hs nhận xét rút ra kết luận: + Tiểu phân mang e độc thân gọi là gốc tự do + Tiểu phân mang e tự do ở nguyên tử C gọi là gốc cacbo tự do. + Đặc điểm của sự phân cắt đồng li: Đôi e chung được chia đều cho 2 nguyên tử liên kết tạo ra các gốc tự do. Hoạt động 3 - Gv lấy 2 ví dụ về trường hợp phân cắt dị li như Sgk. - Hs rút ra nhận xét: + Đặc điểm của phân cắt dị li: nguyên tử có độ âm điện lớn hơn chiếm cả cặp e chung trở thành anion còn nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn bị mất một e trở thành cation. + Khái niệm cacbocation: Cation mà điện tích dương ở nguyên tử C được gọi là cabocation. Hoạt động 4 - Gv thông qua quan hệ giữa chất đầu, tiểu phân trung gian, sản phẩm của 3 ví dụ trong Sgk và sự gợi ý của Gv yêu cầu Hs rút ra các nhận xét: + tiểu phân trung gian là các gốc cacbo tự do (kí hiệu R., cacbocation (R+). + Đặc điẻm chung của các tiểu phân trung gian: Đều rất không bền, thời gian tồn tại rất ngắn, khả năng phản ứng cao. + Mối quan hệ giữa chất đầu, tiểu phân trung gian và chất sản phẩm. Chất đầu->Tiểu phân trung gian->Chất sản phẩm Củng cố bài: Gv dùng bài tập 1, 2 Sgk để củng cố bài.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_35_phan_ung_huu_co.doc