Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Tiết 8+9, Bài 5: Luyện tập Axit, Bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly - Trương Văn Hưởng

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

1. Axit khi tan trong nước phân li ra ion H+.

2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion OH-.

3. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.

4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hay cation) và anion gốc axit.

Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit thì gốc axit đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.

5. Tích số ion của nước là

(ở 250C).

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Tiết 8+9, Bài 5: Luyện tập Axit, Bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly - Trương Văn Hưởng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 8, 9. Bµi 5 LuyƯn tËp axit, baz¬ vµ muèi. Ph¶n øng trao ®ỉi ion trong dung dÞch c¸c chÊt ®iƯn ly Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 11tt 11tt I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối, hidroxit lưỡng tính trên cơ sở thuyết Arrhenius 2. Kü n¨ng: * Vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch chất điện li. * Viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion thu gọn. * Các bài toán có liên quan đến pH, môi trường axit, kiềm hay trung tính của dung dịch. 3. T­ t­ëng: Tích cực, nghiêm túc. II. Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp giải bài tập III. §å dïng d¹y häc: Bảng hệ thống kiến thức “ câm” IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 20’ * Ho¹t ®éng 1: - Em hãy định nghĩa axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối theo thuyết Arrhenius - Tích số ion của nước? - pH, chất chỉ thị axit – bazơ? - Cách đánh giá môi trường? - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. - GV nhận xét việc chuẩn bị bài Hs Cho đểm các nhóm. - Dựa vào kiến thức đã học ở bài axit – bazơ, muối để trả lời. - HS dựa vào bài soạn, kiến thức củ để trả lời. - Các nhóm hệ thống lại kiến thức trình bày. I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1. Axit khi tan trong nước phân li ra ion H+. 2. Bazơ khi tan trong nước phân li ra ion OH-. 3. Hidroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hay cation) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hidro có tính axit thì gốc axit đó tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit. 5. Tích số ion của nước là (ở 250C). 6. [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường: - Trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,00. - Axit : [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,00. - Kiềm: [H+] 7,00. 7. Màu của quì tím, phenolphtalein và chất chỉ thị vạn năng trong dung dịch ở các giá trị pH khác nhau. 8. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu. 9. Phương trình ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li. Trong phương trình ion thu gọn, người ta loại bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử. 30’ * Ho¹t ®éng 2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li; - Viết pt phân tử. - Viết phương trình ion đầy đủ àphương trình ion thu gọn. - Gv chia nhóm, giao mçi nhóm 1 bài tập. - GV cũng cố lại các kiến thức trọng tâm - Th¶o luËn theo nhãm vµ lªn b¶ng tr×nh bµy. - Nghe TT. II. BÀI TẬP: * Bµi 2/10: Phương trình điện li: H2S D 2H+ + S2-. H2CO3 D 2H+ + CO; NaHS ® Na+ + HS-; Sn(OH)2 ® Sn2+ + 2OH-; Sn(OH)2 ® SnO + 2H+. * Bµi 1/22: * Bµi 4/22: a/ b/ c/ d/ e/ không phản ứng g/ h/ i/ 30’ * Ho¹t ®éng 3: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các công thức liên quan đến pH. - Gv chia nhóm, giao mçi nhóm 1 bài tập. - GV nhận xét việc chuẩn bị bài Hs Cho đểm các nhóm. - HS trả lời theo chỉ định của GV - Nghe TT. * Bµi 5/23: C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. * Bµi 6/23: B. Cd(NO3)2 + H2S * Bµi 2/23: Dung dịch có [H+]= 0,010M = 10-2M, à pH = 2 và [OH-]=10-12M. Môi trường axit. Quì tím hóa đỏ. * Bµi 3/23: - dd pH= 9,0, à [H+]=10-9M và [OH-]=10-5M. - Phenolphtalein có màu hồng trong dung dịch kiềm. 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') Bµi 7/23. 5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Bµi 1 vµ Bµi 4/22. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li_tiet_89_bai_5_luy.doc
Giáo án liên quan