Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 9: Anđehit. Xeton. Axitcacboxilic - Tiết 63: Anđehit. Xeton (Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức: HS biết

 Định nghĩa, phân loại, danh pháp của xeton.

 Đặc điểm cấu tạo phân tử của xeton.

 Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.

 Tính chất hoá học của xeton đơn chức (

 Phư¬ơng pháp điều chế.

2. Kĩ năng

 Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của xeton ; Kiểm tra dự đoán và kết luận.

 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của xeton

 Nhận biết xeton bằng phản ứng hoá học đặc trưng.

 3. Tình cảm thái độ:

 - Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

 - Bên cạnh lợi ích đem lại còn biết cách sử dụng tránh gây ô nhiễm môi trường và bảo vệ bản thân.

II. Chuẩn bị :

 1. Chuẩn bị củaGV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức bài ancol, xem trư¬ớc bài học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 9: Anđehit. Xeton. Axitcacboxilic - Tiết 63: Anđehit. Xeton (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /4/2011 11A 3/4/2011 /4/2011 11B /4/2011 11D Tiết: 63 Bài: 44 ANĐÊHIT – XETÔN (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: HS biết - Định nghĩa, phân loại, danh pháp của xeton. - Đặc điểm cấu tạo phân tử của xeton. - Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan. - Tính chất hoá học của xeton đơn chức ( - Phương pháp điều chế. 2. Kĩ năng - Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của xeton ; Kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của xeton - Nhận biết xeton bằng phản ứng hoá học đặc trưng. 3. Tình cảm thái độ: - Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống . - Bên cạnh lợi ích đem lại còn biết cách sử dụng tránh gây ô nhiễm môi trường và bảo vệ bản thân. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị củaGV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập kiến thức bài ancol, xem trước bài học. III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Nghiên cứu Định nghĩa GV: Chiếu một số CTCT của hợp chất xetôn và andehit lên màn hình.yêu cầu HS nêu dặc điểm chung và so sánh với hợp chất anđehit.từ đó rút ra định nghĩa. HS: Nhận xét đặc điểm chung đều có nhóm cacbonyl -CO- . - xeton có nhóm -CO- liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử C . - andehit có nhóm -CO- liên kết với nguyên tử H và một nguyên tử C. Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất hóa học GV; so sánh cấu tạo của xeton và anđehit từ đó yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học của xeton. HS: chúng đều có nhóm cácbonyl nên có phản ứng cộng hiđrô. - không có H liên kết với nhóm cacbonyl nên không có phản ứng tráng gương . Viết phương trình hoá học.cho biết sản phẩm thu được là ancol bậc II. GV: Bổ sung xeton có phản ứng oxi hoá cắt mạch CH3CH2-CO-CH3 + O2 CH3CH2COOH + HCOOH CH3CH2-CO-CH3 + O2 2CH3COOH Hoạt động 3: Nghiên cứu Điều chế GV: Yêu cầu HS nêu các phương pháp điều chế Viết phương trình điều chế xeton từ ancol? đặc điểm của ancol? HS: Viết phương trình phản ứng . GV: Xeton còn được điều chế bằng cách ôxi hoá cumen (bài phenol) HS: Viết phương trình hoá học. Hoạt động 4:Tìm hiểu ứng dụng HS: Từ thực tế và SGK nêu tóm tắt ứng dụng của xeton. B. Xêtôn: I. Định nghĩa: Thí dụ: CH3-CO-CH3 , CH3-CO- C6H5 đimetylxeton metyl phenyl xeton (axeton) (axeton phenol) CH3-CO-CH=CH2 metyl vinyl xeton Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CO- liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử C . II. Tính chất hoá học: Phản ứng cộng Hiđrô: Ví vụ: CH3 - C - CH3 + H2 CH3 - CH- CH3 || | O OH Tổng quát: R - C – R, + H2 R - CH- R, || | O OH III. Điều chế : 1. từ ancol : ôxi hoá không hoàn toàn ancol bậc II thu được xetol. CH3-CH(OH)-CH3 +CuO CH3-CO-CH3 H2O+ Cu R-CH(OH)- R1 +CuO R-CO-R1+ Cu + H2O 1.O2 2.ddH2SO4 2. Từ hiđrôcacbon: CH-CH3 CH3 OH +CH3-C-CH3 O IV. ứng dụng: xeton làm dung môi xeton làm nguyên liệu. 3. Củng cố- Luyện tập: HS: nhắc lại nội dung chính của bài . Thảo luận làm các bài tập sau: 1.Cho 4, 2 gam anđehit mạch hở phản ứng hết với AgNO3 trong NH3 dư . Toàn bộ lượng bạc thu được hoà tan hết trong HNO3 đặc, nóng nhận được 3,792 lit NO2 ở 27 0c và 740 mmHg. Biết tỉ khối hơi của X so với nitơ nhỏ hơn 4 . CTCT của X là: A. CH C-CHO B. CH2=CH-CHO C. CH3-CH2-CHO D. CH2=CH-CH2-CHO 2. Chất nào sau đây không phản ứng với dd AgNO3/NH3 ? A. CH3-CCH B. CH3CHO C. HCl D. (CH3)3CO 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Làm bài tập Chuẩn bị bài axit cacboxylic Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) .. Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_9_andehit_xeton_axitcacboxilic.doc