Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 9: Anđehit. Xeton. Axitcacboxilic - Tiết 66: Luyện tập Anđêhit. Xeton. Axitcacboxylic (Tiếp theo)

I. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức :

 - Thông qua việc hệ thống hoá kiến thức và luyện tập làm cho HS:

 - Hiểu thêm mối liên quan giữa tính chất, tính chất đặc trưng và phương pháp điều chế của andehit -xeton và axit cacboxylic.

 - Biết các ứng dụng thông thường của andehit -xeton và axits cacboxylic.

 2.Về kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết từ đó có cách nhớ hệ thống.

 - Vận dụng kiến thức đã học để biết cách giải đúng bài tập

 3.Về thái độ:

 * Rèn đức tính chăm chỉ chịu khó.Nhận thức được các chất hữu cơ gần gũi với đời sống và những hiểu biết về chúng là cần thiết, giúp chúng ta chúng ta sử dụng hợp lí, có hiệu quả các sản phẩm hoá học.

II. Chuẩn bị :

 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập

 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức trong ch¬ương.

III. Tiến trình bài giảng:

 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài ôn tập

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 9: Anđehit. Xeton. Axitcacboxilic - Tiết 66: Luyện tập Anđêhit. Xeton. Axitcacboxylic (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /4/2011 11A 16/4/2011 /4/2011 11B /4/2011 11D Tiết: 66 : Bài: 46 LUYỆN TẬP ANĐÊHIT -XETON- AXITCACBOXYLIC ( Tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức : - Thông qua việc hệ thống hoá kiến thức và luyện tập làm cho HS: - Hiểu thêm mối liên quan giữa tính chất, tính chất đặc trưng và phương pháp điều chế của andehit -xeton và axit cacboxylic. - Biết các ứng dụng thông thường của andehit -xeton và axits cacboxylic. 2.Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết từ đó có cách nhớ hệ thống. - Vận dụng kiến thức đã học để biết cách giải đúng bài tập 3.Về thái độ: * Rèn đức tính chăm chỉ chịu khó.Nhận thức được các chất hữu cơ gần gũi với đời sống và những hiểu biết về chúng là cần thiết, giúp chúng ta chúng ta sử dụng hợp lí, có hiệu quả các sản phẩm hoá học. II. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập 2.Chuẩn bị của HS: ôn tập kiến thức trong chương. III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài ôn tập 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1 Chọn B Câu 2: chọn C Câu 3: Chọn C Câu 4: Chọn B Câu 5: Chọn A Câu 6: Chọn A Câu 7: Chọn A Câu 8: chọn B Câu 9: Chọn B Câu 10: Chọn C Câu 11: Chọn D Câu 12: Chọn A Câu 13: Chọn B Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 Tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần sau: A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, C2H5Cl, CH3COOC2H5 B. C2H5Cl, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 C. C2H5Cl, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH D. CH3COOC2H5, CH3CHO, C2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH Câu 3: Để phân biệt : dd axit fomic, axit axetic, glixerol, chỉ cần dùng A. Cu(OH)2 B. NaOH C. AgNO3/NH3 D. Na Câu 4:Có 4 chất : etilen, propin, bta-1,3-đien, bezen. Điều khẳng định nào sau đây đúng A. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dd brom B. có 3 chất có khả năng làm mất màu dd brom C. có 2 chất có khả năng làm mất màu dd brom D. chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dd brom Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam nước . Giá trị của m là A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 1,84 gam D. 2,84 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol andehit, dẫn hh khí và hơi lần lượt đi qua bình I đựng P2O5 và bình II đựng nước vôi trong dư. Khối lượng bình I tăng 1,8 gam, khối lượng kết tủa thu được ở bình II là 10,0 gam. CTPT của andehit là A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO Câu 7: Cho các chất C2H5OH(1); CH3COOH(2); HCOOH(3); C6H5OH(4); CH3C6H4OH(5); C6H5CH2OH(6) Các chất trên được xếp theo thứ tự độ linh động tăng dần của nguyên tử H trong nhóm OH như sau; A. (1) <(6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) <(1) < (5) < (4) < (2) < (3) C. (1) <(2) < (3) < (4) <(5) < (6) D. (1) <(3) < (2) < (4) <(5) < (6) Câu 8: tên gọi theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau: CH3-CH(C2H5)-CH(C2H5)-CH3 A. 2-etyl-3-metylpentan B. 3,4-đimetylhexan C. 2,3-đietylbutan D. 3-metyl-4-etylpentan Câu 9: 2. Từ chất nào dưới đây có thể điều chế được isobutan qua phản ứng hiđro hoá có xúc tác: A. but-1-en B. 2-metylpropen C. but-2-en D. but-2-in Câu 10. Cho chuỗi phản ứng sau: CH3CH2CH2-Br ABC .A,B,C lần lượt là: A. A- là propanol, B là 1-brôm propan, C là hexan B. A là propen, B là 2-brom propan, C là 2,4-đimetylbutan C. A là propen, B là 1-brôm propan, C là hexan D. A là propin, B là 1,2-đibrôm propan, C là 2,4-đimetylbutan Câu 11:. Một hiđrôcacbon mạch hở A thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí và không làm mất màu nước Brôm, Biết A chỉ cho một sản phẩm thế monoclo Alà chất nào sau đây: A. CH4 B. C2H6 C. iso-C4H10 D. tert-C5H12 Câu 12: ở cùng điều kiện, khi đốt 0,1 lit C3H8 thì thể tích CO2 sinh ra là bao nhiêu? A. 0,3 lit B. 0,4 lit C. 6,72 lit D. 8,96 lit Câu 13: Đốt chát hoàn toàn một hiđrô cacbon mạch hở X bằng lượng oxi vừa đủ. Sản phẩmkhí và hơi được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm đi một nửaX thuộc dãy nào: A. ankan B. anken C. ankin D. không xác định được 3. Củng cố- luyện tập: Câu 14: Đốt cháy một ankan thì tỉ lệ T = có giá trị trong khoảng nào: A. 0,5 T 1 B. 0,5<T< 1 C. 0,5 T <1 D. 0,5 <T 1 Câu 15: Khi đốt cháy một ankan tron khí clo sinh ra một chất muội đen và một chất khí làm đỏ giấy quỳ ẩm . vậy sản phảm của phản ứng là: A. CnH2n+1Cl và HCl B. C và HCl C. CCl4 và HCl D. CnH2nCl2 và HCl Câu 16: hợp chất 2,3-đimetylbytan khi phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1: 1 có chiếu sáng thu được số sản phẩm đồng phân là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 17: Crăckinh 5, 8 gam butan thu được các hỗn hợp khí A đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì khối lượng nước thu được là: A. 4,4 gam B. 9,0 gam C. 10,8 gam D. 18.0 gam Câu 18: Cho phản ứng: propin + H2O A . A là chất nào dưới đây A. CH2=C(CH3)-OH B. CH2=CH-CH2OH C. CH3COCH3 D. CH3CH2CHO Câu 19: anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hoá là: A. 3-etylpent-1-en B. 3-etylpent-2-en C. 3-etylpent-3-en D. 3,3-đietylpent-2-en Câu20: Khi cho C2H4 lội qua dd KMnO4 loãng, nguội thì sản phẩm hữu cơ nào được tạo thành: A. HO-CH2CH2-OH B. HOC-CHO C. HOOC-COOH D. KOOC-COOK Câu 21. Chất nào sau đây không phản ứng được với dd AgNO3/NH3 ? A. CH3-CCH B. CH3CHO C. HCl D. (CH3)2CO Câu 22: Nguyên nhân xuất hiện đồng phân hình học ở anken là: A. Do ở phân tử anken có chứa cả LK đôi và LK đơn. B. Do có sự cứng nhắc của LK trong hợp chất anken, mặt khác nguyên tử C mang nối đôi có các nguyên tử, nhóm nguuyên tử khác LK với chúng. C. do sự linh động của LK trong nối đooi C =C D. ý kiến khác. Câu 23: Quy tác Mac -côp -nhi-côp áp dụng cho trường hợp nào sau đây: A. Phản ứng cộng của Brom với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của Brom với anken bất đối xứng. C.Phản ứng cộng của HCl với anken đối xứng. D. Phản ứng cộng của HCl với anken bất đối xứng. Câu 24. Định nghĩa nào sau đây đúng: ankađien là hợp chất: A. Có cấu tạo gồm 2 LK đôi. B. Hiđrôcacbon mạch hở có 2 LK đôi liên hợp C. Hiđrôcacbon mạch hở có 2 LK đôi trong phân tử D. hiđrôcacbon có CT chung: CnH2n-2 Câu 25: đâu là sản phẩm phản ứng giữa axetilen với NH4Cl/CuCl? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH2=CH-CCH C. CH C - C CH D Cả A,B,C Câu 26. Sản phẩm nào sử dụng làm nhiên liệu cho đèn xì? A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. Cả A,B,C Câu 27: Một polime có khối lươngk phân tử 108000 u do 2000 mắt xích LK với nhau .Biết polime chỉ có 2 nguyên tố C và H . Vậy monome tạo polime là: A. propilen B. stiren C. buta-1,3-đien D. Etilen Câu 28: . Trong phản ứng ankyl hoá benzen dưới đây có thể nhận sản phẩm là chất nào: C6H6 + R-Cl ? A. monoankyl benzen B. điankyl benzen C. triankylbenzen D. Cả A,B,C Câu 29: Các cặp chất thơm sau có quan hệ với nhau thế nào: (1)C6H6 và C6H5CH3 (2) C6H6 và C6H5-NO2 (3) o-CH3C6H4CH3và m -CH3C6H4CH3 A. 1-đồng đẳng, 2-đồng phân, 3- dẫn xuất B. 1-đồng đẳng, 2-dẫn xuất, 3 -đồng phân C. 1-đồng phân, 2-đồng đẳng, 3- dẫn xuất D. 1-dẫn xuất, 2-đồng đẳng, 3- đồng phân. Câu 30. hợp chất A có CTPT là C8H10. Cho A tác dụng với dd KMnO4 tạo ra một axit có cấu tạo đối xứng. A có tên gội thế nào? A. etylbenzen B. o- metyltoluen C. m-metyltoluen D. p-metyltoluen Câu 31: Clo hoá toluen có ánh sáng thu được: A. benzylclorua B. o-clotoluen C. m- clotoluen D. p-clotoluen Câu 32. Sản phẩm chính của phản ứng hiđro hoá benzen bằng H2 xt Ni dưới áp suất 10atm, 15000C là: A. xiclohexa-1,3-đien B. xicolhexen C. xiclohexan D. hexan 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Câu 33. điều chế m - clo nitro benzen từ benzen ta thực hiện như sau: A. halogen hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm. B. nitro hoá benzen rồi clo hoá sản phẩm. C. nitro hoá benzen rồi hiđro hoá sản phẩm. D. Clo hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm. Câu 34. Hiđrocacbon X ở thể lỏng có % khối lượng H xấp xỉ 7,7 % . X tác dụng được với dd Brom. X là: A. axetilen B. vinylaxetilen C. benzen D. stiren Câu 35. Trong sản phẩm thu được khi chưng cất than đá có hợp chất hiđrocacbon A là chất rắn dễ bay hơi, tỉ khối của A so với oxi bằng 4. A không làm mất màu dd nước Brôm nhưng có thể tham gia phản ứng cộng H2 tạo thành hợp chất no .A là: A. toluen B. etyl benzen C. naphtalen D. Stiren Câu 36.Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:Butan, metanol,etanol, nước. Câu 37: Có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm khi tách nước từ: 3-metylbutan-2-ol A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) . Tổ trưởng Đáp án Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 Tạo kết tủa với dd AgNO3/NH3 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần sau: A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, C2H5Cl, CH3COOC2H5 B. C2H5Cl, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 C. C2H5Cl, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH D. CH3COOC2H5, CH3CHO, C2H5Cl, C2H5OH, CH3COOH Câu 3: Để phân biệt : dd axit fomic, axit axetic, glixerol, chỉ cần dùng A. Cu(OH)2 B. NaOH C. AgNO3/NH3 D. Na Câu 4:Có 4 chất : etilen, propin, bta-1,3-đien, bezen. Điều khẳng định nào sau đây đúng A. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dd brom B. có 3 chất có khả năng làm mất màu dd brom C. có 2 chất có khả năng làm mất màu dd brom D. chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dd brom Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam nước . Giá trị của m là A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 1,84 gam D. 2,84 gam Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol andehit, dẫn hh khí và hơi lần lượt đi qua bình I đựng P2O5 và bình II đựng nước vôi trong dư. Khối lượng bình I tăng 1,8 gam, khối lượng kết tủa thu được ở bình II là 10,0 gam. CTPT của andehit là A. HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO Câu 7: Cho các chất C2H5OH(1); CH3COOH(2); HCOOH(3); C6H5OH(4); CH3C6H4OH(5); C6H5CH2OH(6) Các chất trên được xếp theo thứ tự độ linh động tăng dần của nguyên tử H trong nhóm OH như sau; A. (1) <(6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) <(1) < (5) < (4) < (2) < (3) C. (1) <(2) < (3) < (4) <(5) < (6) D. (1) <(3) < (2) < (4) <(5) < (6) Câu 8: tên gọi theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau: CH3-CH(C2H5)-CH(C2H5)-CH3 A. 2-etyl-3-metylpentan B. 3,4-đimetylhexan C. 2,3-đietylbutan D. 3-metyl-4-etylpentan Câu 9: 2. Từ chất nào dưới đây có thể điều chế được isobutan qua phản ứng hiđro hoá có xúc tác: A. but-1-en B. 2-metylpropen C. but-2-en D. but-2-in Câu 10. Cho chuỗi phản ứng sau: CH3CH2CH2-Br A BC . A,B, C làn lượt là: A. A- là propanol, B là 1-brôm propan, C là hexan B. A là propen, B là 2-brom propan, C là 2,4-đimetylbutan C. A là propen, B là 1-brôm propan, C là hexan D. A là propin, B là 1,2-đibrôm propan, C là 2,4-đimetylbutan Câu 11:. Một hiđrôcacbon mạch hở A thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí và không làm mất màu nước Brôm, Biết A chỉ cho một sản phẩm thế monoclo Alà chất nào sau đây: A. CH4 B. C2H6 C. iso-C4H10 D. tert-C5H12 Câu 12: ở cùng điều kiện, khi đốt 0,1 lit C3H8 thì thể tích CO2 sinh ra là bao nhiêu? A. 0,3 lit B. 0,4 lit C. 6,72 lit D. 8,96 lit Câu 13: Đốt chát hoàn toàn một hiđrô cacbon mạch hở X bằng lượng oxi vừa đủ. Sản phẩmkhí và hơi được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm đi một nửa . X thuộc dãy nào: A. ankan B. anken C. ankin D. không xác định được. Câu 14: Đốt cháy một ankan thì tỉ lệ T = có giá trị trong khoảng nào: A. 0,5 T 1 B. 0,5<T< 1 C. 0,5 T <1 D. 0,5 <T 1 Câu 15: Khi đốt cháy một ankan tron khí clo sinh ra một chất muội đen và một chất khí làm đỏ giấy quỳ ẩm . vậy sản phảm của phản ứng là: A. CnH2n+1Cl và HCl B. C và HCl C. CCl4 và HCl D. CnH2nCl2 và HCl Câu 16: hợp chất 2,3-đimetylbytan khi phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1: 1 có chiếu sáng thu được số sản phẩm đồng phân là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 17: Crăckinh 5, 8 gam butan thu được các hỗn hợp khí A đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì khối lượng nước thu được là: A. 4,4 gam B. 9,0 gam C. 10,8 gam D. 18.0 gam Câu 18: Cho phản ứng: propin + H2O A . A là chất nào dưới đây A. CH2=C(CH3)-OH B. CH2=CH-CH2OH C. CH3COCH3 D. CH3CH2CHO Câu 19: anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hoá là: A. 3-etylpent-1-en B. 3-etylpent-2-en C. 3-etylpent-3-en D. 3,3-đietylpent-2-en Câu20: Khi cho C2H4 lội qua dd KMnO4 loãng, nguội thì sản phẩm hữu cơ nào được tạo thành: A. HO-CH2CH2-OH B. HOC-CHO C. HOOC-COOH D. KOOC-COOK Câu 21. Chất nào sau đây không phản ứng được với dd AgNO3/NH3 ? A. CH3-CCH B. CH3CHO C. HCl D. (CH3)2CO Câu 22: Nguyên nhân xuất hiện đồng phân hình học ở anken là: A. Do ở phân tử anken có chứa cả LK đôi và LK đơn. B. Do có sự cứng nhắc của LK trong hợp chất anken, mặt khác nguyên tử C mang nối đôi có các nguyên tử, nhóm nguuyên tử khác LK với chúng. C. do sự linh động của LK trong nối đooi C =C D. ý kiến khác. Câu 23: Quy tác Mac -côp -nhi-côp áp dụng cho trường hợp nào sau đây: A. Phản ứng cộng của Brom với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của Brom với anken bất đối xứng. C.Phản ứng cộng của HCl với anken đối xứng. D. Phản ứng cộng của HCl với anken bất đối xứng. Câu 24. Định nghĩa nào sau đây đúng: ankađien là hợp chất: A. Có cấu tạo gồm 2 LK đôi. B. Hiđrôcacbon mạch hở có 2 LK đôi liên hợp C. Hiđrôcacbon mạch hở có 2 LK đôi trong phân tử D. hiđrôcacbon có CT chung: CnH2n-2 Câu 25: đâu là sản phẩm phản ứng giữa axetilen với NH4Cl/CuCl? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH2=CH-CCH C. CH C - C CH D Cả A,B,C Câu 26. Sản phẩm nào sử dụng làm nhiên liệu cho đèn xì? A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. Cả A,B,C Câu 27: Một polime có khối lương phân tử 108000 u do 2000 mắt xích LK với nhau .Biết polime chỉ có 2 nguyên tố C và H . Vậy monome tạo polime là: A. propilen B. stiren C. buta-1,3-đien D. Etilen Câu 28: . Trong phản ứng ankyl hoá benzen dưới đây có thể nhận sản phẩm là chất nào: C6H6 + R-Cl ? A. monoankyl benzen B. điankyl benzen C. triankylbenzen D. Cả A,B,C Câu 29: Các cặp chất thơm sau có quan hệ với nhau thế nào: (1)C6H6 và C6H5CH3 (2) C6H6 và C6H5-NO2 (3) o-CH3C6H4CH3và m -CH3C6H4CH3 A. 1-đồng đẳng, 2-đồng phân, 3- dẫn xuất B. 1-đồng đẳng, 2-dẫn xuất, 3 -đồng phân C. 1-đồng phân, 2-đồng đẳng, 3- dẫn xuất D. 1-dẫn xuất, 2-đồng đẳng, 3- đồng phân. Câu 30. hợp chất A có CTPT là C8H10. Cho A tác dụng với dd KMnO4 tạo ra một axit có cấu tạo đối xứng. A có tên gội thế nào? A. etylbenzen B. o- metyltoluen C. m-metyltoluen D. p-metyltoluen Câu 31: Clo hoá toluen có ánh sáng thu được: A. benzylclorua B. o-clotoluen C. m- clotoluen D. p-clotoluen Câu 32. Sản phẩm chính của phản ứng hiđro hoá benzen bằng H2 xt Ni dưới áp suất 10atm, 15000C là: A. xiclohexa-1,3-đien B. xicolhexen C. xiclohexan D. hexan Câu 33. điều chế m - clo nitro benzen từ benzen ta thực hiện như sau: A. halogen hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm. B. nitro hoá benzen rồi clo hoá sản phẩm. C. nitro hoá benzen rồi hiđro hoá sản phẩm. D. Clo hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm. Câu 34. Hiđrocacbon X ở thể lỏng có % khối lượng H xấp xỉ 7,7 % . X tác dụng được với dd Brom. X là: A. axetilen B. vinylaxetilen C. benzen D. stiren Câu 35. Trong sản phẩm thu được khi chưng cất than đá có hợp chất hiđrocacbon A là chất rắn dễ bay hơi, tỉ khối của A so với oxi bằng 4. A không làm mất màu dd nước Brôm nhưng có thể tham gia phản ứng cộng H2 tạo thành hợp chất no .A là: A. toluen B. etyl benzen C. naphtalen D. Stiren Câu 36.Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:Butan, metanol,etanol, nước. Câu 37: Có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm khi tách nước từ: 3-metylbutan-2-ol A.1 B. 2 C. 3 D. 4

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_9_andehit_xeton_axitcacboxilic.doc