Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 24: Luyện tập tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng - Lưu Ngọc Hân

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1. Kiến thức:

 Học sinh biết:

Củng cố kiến thức tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của C, Si, CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat và hidrocacbonat, axit silixic, muối silicat

 2. kĩ năng

 - Vận dụng lí thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic.

 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.

 II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Phương pháp đàm thoại, HS hoạt động.

 - Phương tiện:

 GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết.

 HS: Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.

 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 Dạy bài mới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 24: Luyện tập tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng - Lưu Ngọc Hân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Tiết 33 Bài 24: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Củng cố kiến thức tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của C, Si, CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat và hidrocacbonat, axit silixic, muối silicat 2. kĩ năng - Vận dụng lí thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp đàm thoại, HS hoạt động. - Phương tiện: GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết. HS: Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Dạy bài mới. Bảng 1 Cacbon Silic CO, CO2 SiO2 H2CO3 H2SiO3 Muối cacbonat, silicat Công thức T/c vật lý T/c hóa học Điều chế Ứng dụng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Bài 2: CO cháy được là vì CO có tính khử còn CO2 không cháy được trong oxi là vì CO2 không có tính khử. Đốt cháy 2 khí: 2H2 + O2 H2O CO + O2 CO2 Một sản phẩm khi làm lạnh chuyển sang trạng thái lỏng. Một sản phẩm làm đục nước vôi trong Bài 4: Theo đầu bài: 70/28 : 30/12 = 1/1 Công thức hợp chất tạo thành sau phản ứng là SiC Ptpư: SiO2 + C SiC + 2CO Bài 6: (1) CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (2) CaCO3 + CO2 + H2O à Ca(HCO3)2 (3) Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O (4) CO2 + Mg MgO + C (5) C + O2 CO (6) CO + O2 CO2 Bài 7: 2Mg + SiO2 Si + 2MgO (1) 2NaOH + Si + H2O ® Na2SiO3 + H2­ (2) Số mol Mg = 0,25 mol Số mol SiO2 = 0,075 mol Þ Mg dư, SiO2 hết Þ nH2 = 2nSi = 0,15 mol VH2 = 3,36 lit. Hoạt động 1 (10 phút) GV tổ chức cho học sinh thảo luận để khắc sâu kiến thức cần nhớ dưới đậy và điền vào bảng 1: Tính chất vật lý, hóa học Điều chế Ứng dụng Hoạt động 2 (30 phút) Cho 4 học sinh lên bảng làm bài tập 2, 4 và 6, 7 ở sách giáo khoa. HS 1: bài 2 HS 2: bài 4 HS 3: bài 6 HS 4: bài 7 Hướng dẫn bài tập: Tính số mol Mg, SiO2 để so sánh dư thiếu. Suy ra số mol H2 và tính thể tích. HS còn lại giải theo nhóm để nhận xét GV nhận xét 4. Củng cố: Bằng phương pháp hoá học phân biệt CO2 và SO2 5. Dặn dò: - Ôn lý thuyết. - Làm bài tập trong đề cương ôn thi IV. RÚT KINH NGHIỆM .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_24_luyen_tap_tinh_chat_c.doc