Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 27: Luyện tập tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng - Nguyễn Duy Hồ

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức :

 - Tính chất cơ bản của cacbon và silic.

 - Tính chất các hợp chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, axit silixic, muối silicat.

 2. Về kĩ năng :

 - Vận dụng lí thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic.

 - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.

II. Chuẩn bị:

Gv: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết.

Hs: Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs: Kết hợp trong giờ dạy

3) Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 27: Luyện tập tính chất của Cacbon, Silic và hợp chất của chúng - Nguyễn Duy Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28/10/2005 Tiết pp : 24 Bài 27: luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất của chúng I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Tính chất cơ bản của cacbon và silic. - Tính chất các hợp chất CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, axit silixic, muối silicat. 2. Về kĩ năng : - Vận dụng lí thuyết để giải thích các tính chất của đơn chất và các hợp chất của cacbon và silic. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. II. Chuẩn bị: Gv: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết. Hs: Ôn tập lý thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp : 2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs : Kết hợp trong giờ dạy 3) Bài mới : I. Kiến thức cần nhớ : Hoạt động 1 Hs dùng phiếu học tập để hệ thống hóa lí thuyết theo bảng sau nhưng để trống để Hs điền dần kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv Cacbon Silic Đơn chất - Dạng thù hình - Tính chất hh: - Kim cương - Than chì - Vô định hình - Tính khử: C + O2 -> CO2 C + 2CuO -> 2Cu + CO2 - Tính oxi hóa: C + 2H2 -> CH4 3C + 4Al -> Al4C3 - Tinh thể - Vô định hình - Tính khử Si + O2 -> SO2 - Tính oxi hóa Si + 2Mg -> Mg2Si Oxit CO - Là oxit không tạo muối - Là chất khử mạnh CO + Fe2O3 -> Fe + CO2 CO2 - Là oxit axit CO2 + H2O -> H2CO3 CO2 + NaOH -> Na2CO3 + H2O - Là chất oxi hóa CO2 + 2Mg -> C + 2MgO - Là oxit axit SiO2 + NaOH -> Na2SiO3 + H2O - Là chất oxi hóa - Tính chất đặc biệt SiO2 + 4HF -> SiF4 + 2H2O Axit H2CO3 - Axit yếu 2 nấc: H2CO3 D H+ + HCO3- HCO3- D H+ + CO32- - Kém bền : H2CO3 D CO2 + H2O H2SiO3 - Axit rất yếu Na2SiO3 + CO2 + H2O->H2SiO3 + Na2CO3 - Rất ít tan trong nước Muối Cacbonat - Cacbonat trung hòa + Chỉ có cacbonat của kl kiềm là tan + Các cacbonat khác ít tan, dể bị nhiệt phân CaCO3 -> CaO + CO2 - Cacbonat axit dể tan, dể bị nhiệt phân Ca(HCO3)2 -> CaCO3 + CO2 + H2O Silicat Silicat của kim loại kiềm dể tan. II. Bài tập: Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học Bài 6 ( Sgk) Bài 5 (Sgk) Bài 3 (Sgk) 4) Dặn dò: Về nhà xem lại các phản ứng hóa học giữa muối và axit, bazơ, muối và điều kiện để phản ứng xảy ra đã học ở cấp 2.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_27_luyen_tap_tinh_chat_c.doc
Giáo án liên quan