Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 49: Luyện tập so sánh các Hiđrocacbon

I/ Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Học sinh biết:

- Sự giống nhau và khác nhau giữa các hidrocacbon

Học sinh hiểu: Mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hidrocacbon thơm, no, không no

2. Về kĩ năng:

Viết các phương trình minh họa tính chất các hidrocacbon

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: bảng hệ thống kiến thức về hidrocacbon.

2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề

III/ Tổ chức hoạt động dạy học:

Họat động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết vào bảng

 Ankan Anken Ankin Ankylbenzen

CTPT CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) CnH2n-6 (n ≥ 6)

Đặc điểm cấu tạo Chỉ có liên kết đơn

Có đồng phân mạch Cacbon Có 1 liên kết đôi

Đồng phân mạch C, đồng phân vị trí LK II; đồng phân hình học Có 1 liên kết III

Đồng phân mạch C, đồng phân vị trí LK III Có vòng benzene

Có đồng phân mạch C (nhánh và vị trí trên nhân)

Tính chất hóa học - Phản ứng thế

- Phản ứng tách

- Phan ứng oxi hóa - Phản ứng cộng (H2, X2, HX)

- Pứ trùng hợp

- Phản ứng oxi hóa - Phản ứng cộng

- Phản ứng thế ion kim loại - Phản ứng thế

- Phản ứng cộng

- Phản ứng oxi hóa mạch nhánh

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 49: Luyện tập so sánh các Hiđrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/01/2008 Tiết: 64 Tuần: 27 Bài 49: LUYỆN TẬP SO SÁNH CÁC HIDROCACBON I/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: - Sự giống nhau và khác nhau giữa các hidrocacbon Học sinh hiểu: Mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của hidrocacbon thơm, no, không no 2. Về kĩ năng: Viết các phương trình minh họa tính chất các hidrocacbon II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: bảng hệ thống kiến thức về hidrocacbon. 2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Họat động 1: Giáo viên cho học sinh tổng kết vào bảng Ankan Anken Ankin Ankylbenzen CTPT CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) CnH2n-6 (n ≥ 6) Đặc điểm cấu tạo Chỉ có liên kết đơn Có đồng phân mạch Cacbon Có 1 liên kết đôi Đồng phân mạch C, đồng phân vị trí LK II; đồng phân hình học Có 1 liên kết III Đồng phân mạch C, đồng phân vị trí LK III Có vòng benzene Có đồng phân mạch C (nhánh và vị trí trên nhân) Tính chất hóa học - Phản ứng thế - Phản ứng tách - Phan ứng oxi hóa - Phản ứng cộng (H2, X2, HX) - Pứ trùng hợp - Phản ứng oxi hóa - Phản ứng cộng - Phản ứng thế ion kim loại - Phản ứng thế - Phản ứng cộng - Phản ứng oxi hóa mạch nhánh Họat động 2: Yêu cầu học sinh viết các phương trình phản ứng của Propan, etilen, axetilen, toluen minh họa tính chất của các chất theo bảng. Họat động 3: Bài tập 1. Viết phương trình của toluene và naphtalen lần lượt với Cl2, Br2, HNO3. nêu rõ điều kiện phản ứng và quy tắc về hướng phản ứng. 2. Trong các chất sua Br2, H2, HCl, H2SO4, HOH. Chất nào có thể cộng được và aren, anken? Viết phản ứng xảy ra. Cho biết quy tắc chi phối hướng phản ứng. 4. Dùng phương páp hóa học phân biệt các chất sau a. Toluen, hept – 1 – en và heptan b. Etylbenzen, vinylbenzen, và vinylaxetilen. Hoạt động 4: Hướng dẫn: a. Anken: + Br2 (dung dịch) à tạo dẫn xuất đibrom + H2 (khí) à Tạo ankan + HCl (k) à (Quy tắc Maccopnhicop) + H2O à (Quy tắc Maccopnhicop ) b. Aren: + Br2 (dd) à Không phản ứng + H2 à Xicloankan + HCl (k) à Không phản ứng + H2SO4 à (Quy tắc Maccopnhicop) + H2O à (Quy tắc Maccopnhicop) 4. a. Dùng dung dịch KMnO4 - Hept – 1 – en làam mất màu dd KMnO4 ở nhiệt độ thường. - Toluen làm mất KMnO4 khi đun nóng - Heptan không làm mất màu dung dịch KMnO4. Về nhà Chuẩn bị kiểm tra viết. IV/ Rút kinh nghiệm: Nhận xét của tổ trưởng CM ...........................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_49_luyen_tap_so_sanh_cac.doc