I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố kiến thức về nitơ và các hợp chất
- Hoàn thành được chuỗi phản ứng liên quan tới tính chất hoá học và điều chế nitơ và hợp chất
- Nhận biết được muối amoni và muối nitrat
- Giải được bài tập liên quan
II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập.
III. Chuẩn bị
Gv: Hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng, nhận biết , bài tập tính toán
Hs: Nắm được kiến thức về tính chất hoá học và điều chế nitơ và hợp chất
IV. Tiến trình
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
3. Các hoạt động
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 11: Bài tập về Nitơ và các hợp chất (Tiếp theo) - Nguyễn Quang Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn tiết: 11
BÀI TẬP VỀ NITƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT(TT)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố kiến thức về nitơ và các hợp chất
- Hoàn thành được chuỗi phản ứng liên quan tới tính chất hoá học và điều chế nitơ và hợp chất
- Nhận biết được muối amoni và muối nitrat
- Giải được bài tập liên quan
II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập.
III. Chuẩn bị
Gv: Hệ thống bài tập về chuỗi phản ứng, nhận biết , bài tập tính toán
Hs: Nắm được kiến thức về tính chất hoá học và điều chế nitơ và hợp chất
IV. Tiến trình
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a.N2 NH3NO NO2HNO3NH4NO3 N2O
b.NO HNO3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Fe(NO3)3
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày ra bảng phụ
Quan sát các nhóm thảo luận
Nhận xét và bổ sung
Các nhóm hoàn thành vào bảng phụ
a. N2 + H2 2NH3
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2NO+ O2 2NO2
4NO2 + O2 +2H2O 4HNO3
HNO3 + NH3 NH4NO3
NH4NO3 N2O + 2H2O
b. Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 +3O2
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3+ 3H2O
8HNO3loãng + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O
Hoạt động 2: Nhận biết
Giáo viên ôn tập nhận biết các gốc axit cho học sinh :
- Gốc - CO3 nhận biết bằng axit HCl tạo khí CO2 làm quỳ tím hóa đỏ hoặc làm đục nước vôi trong .
- Gốc – NO3 : nhận biết bằng Cu + H2SO4 : dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu hóa nâu trong không khí .
- Gốc – NH4 : Nhận biết bằng kiềm NaOH : có khí NH3 mùi khai và làm xanh quỳ ẩm .
- Gốc – Cl : Nhận biết bằng AgNO3 tạo kết tủa trắng
- Gốc – Br :Nhận biết bằng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt
Gốc – S : Nhận biết bằng Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 tạo kết tủa đen PbS hoặc CuS ( hoặc dùng HCl tạo khí H2S có mùi trứng thối )
Cần lưu ý thứ tự nhận biết
Hs vận dụng làm bài tập
Bài 1: Nhận biết bằng 1 hoá chất
a. Nhận biết 3 dung dịch axit đặc mất nhãn: HCl, HNO3, H2SO4
Trích một lượng nhỏ mỗi mẫu thử
HCl
HNO3
H2SO4
Cu
NO2
(nâu đỏ)
SO2
(mùi sốc)
Viết phương trình
b. (NH4)2SO4, NH4Cl,KNO3
Trích một lượng nhỏ mỗi mẫu thử
(NH4)2SO4
NH4Cl
KNO3
Ba(OH)2
BaSO4
NH3
NH3
Còn lại
Tự viết phương trình
Hoạt động 3: Nhận biết bằng nhiều thuốc thử
Hướng dẫn Hs làm theo nhiều cách
Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày ra bảng phụ
Mỗi nhóm trình bày một nội dung
Yêu cầu Hs các nhóm nêu hiện tượng và viết phương trình
Nhận xét và bổ sung
Cu(NO3)2, NaCl, NH4NO3, Na2CO3
Trích một lượng nhỏ mỗi mẫu thử
Cách 1 :
Cu(NO3)2
NaCl
NH4NO3
Na2CO3
HCl
CO2
NaOH
Cu(OH)2
Còn lại
NH3
Cách 2 :
Cu(NO3)2
NaCl
NH4NO3
Na2CO3
HCl
CO2
Cu + H2SO4
NO nâu NO2
Còn lại
NO nâu NO2
NaOH
Cu(OH)2
NH3
KNO3, HNO3, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl
Trích một lượng nhỏ mỗi mẫu thử:
KNO3
K2SO4
KCl
HNO3
H2SO4
HCl
Quỳ tím
Đỏ
Đỏ
Đỏ
Cu
NO hoá nâu đỏ
H2
BaCl2
BaSO4
Trắng
AgNO3
AgCl
trắng
BTVN
Nhận biết các dung dịch mất nhãn:
a. NaNO3, NaCl, Na2SO4, Na2CO3.
b. Na2SO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3 .
c. Na2SO4, NaNO3, Na2S, (NH4)2SO3 .
d. KNO3, Zn(NO3)2, K2SO4, Al(NO3)3, KCl
Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống và lập phương trình hóa học sau :
? + HNO3 NH4NO3
Na2CO3 + ? NaNO3 + ?
? + NH3 (NH2)2CO + ?
? +H2SO4 Ca(H2PO4)2+ CaSO4
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_tiet_11_bai_tap_ve_nito_va_c.doc